A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Hệ số của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 3. Đường thẳng nào song song với đường thẳng
A. B.
C. D.
Câu 4. Trong các phương trình sau, đâu là phương trình bậc nhất một ẩn
A. 3x – y = 0 B. 2y + 1 = 0 C. 4 + 0.x = 0 D. 3x2 = 8
Câu 5. Nghiệm của phương trình
A. B. C. D.
Câu 6. Cô Hương đầu tư 500 triệu đồng vào hai khoản: mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8% một năm và mua trái phiếu chính phủ với lãi suất 5% một năm. Cuối năm cô Hương nhận được 35,5 triệu đồng tiền lãi. Hỏi cô Hương đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền
A. 500 triệu B. 300 triệu C. 550 triệu D. 350 triệu
Câu 7. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. AB // MN B. MN BC C. MN // AC D. AC = AB
Câu 8. và có . Cần thêm yếu tố nào để hai tam giác này đồng dạng
A. B. C. D. cả A, B, C đều sai
Câu 9. Trong các cặp hình sau, hình nào là hình đồng dạng.
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình A và C
Câu 10. Gieo cùng lúc 2 viên xúc xắc, xác suất để cả hai viên xúc xắc có cùng số chấm
A. B. C. D.
PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (3 điểm).
1. Giải phương trình
a) b) c)
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hai ô tô khởi hành cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 150 km , đi ngược chiều nhau và giặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu vận tốc của ô tô đi từ A tăng thêm 15 m/h thì vận tốc sẽ gấp đôi vận tốc ô tô đi từ B .
Bài 2. (1 điểm). Trên bàn cô giáo có 10 tờ giấy với 4 câu hỏi dễ, 4 câu hỏi trung bình và 2 câu hỏi khó. Các bạn được gọi lên bảng sẽ lựa chọn một câu hỏi để trả lời. Sau khi cô giáo gọi và nhiều bạn không trả lời được nên cô giáo đã bớt đi hai câu hỏi. Tính xác suất để cô giáo lấy đúng vào hai câu hỏi khó.
Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1,5cm; AC = 2cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh:
a) ABC đồng dạng với HBA.
b) Tính độ dài BC; AH ; BH ?
c) Kẻ phân giác AD của tam giác ABC. Tính DH và diện tích tam giác AHD?
Bài 4. (1,5 điểm). Cho hàm số: y = (1 – 3m)x + 5m (d) (m là tham số).
1) Tìm m để hàm số trên nghịch biến trên R.
2) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng tại một điểm trên trục tung.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
A | C | B | B | A | D | B | B | B | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Bài 1 (2,5 điểm) | 1. a)
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 |
b)
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 | |
c)
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 | |
2. Gọi (km/h) là vận tốc ô tô đi từ A. ĐK: Khi đó vận tốc ô tô đi từ B là (km/h) Quãng đường ô tô đi từ A đi đến lúc gặp nhau là: (km) Quãng đường ô to đi từ B đi đến lúc gặp nhau là : (km) Theo đề bài ta có phương trình Giải phương trình ta được 135 (TMĐK) Vậy vận tốc ô tô đi từ A là 45 km/h, vận tốc ô tô đi từ B là 30 km/h |
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 | |
Bài 2 (1,5 điểm) | Có 10 kết quả ứng với 10 câu hỏi của cô giáo Gọi 4 câu hỏi dễ là 1; 2; 3; 4 và 4 câu hỏi trung bình là 5; 6; 7; 8 và 2 câu hỏi khí là 9; 10 Khi cô giáo bớt đi 2 câu hỏi nên sẽ có các kết quả xảy ra là: + Với câu 1 có (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6); (1; 7); (1; 8); (1; 9); (1; 10) + Với câu 2 có (2; 3); (2; 4); (2; 5); (2; 6); (2; 7); (2; 8); (2; 9); (2; 10) + Tương tự cho đến câu 9 sẽ có (9; 10) Vậy có tất cả = 45 kết quả khi bỏ bớt đi hai câu hỏi là Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố cô giáo lấy đúng vào hai câu khó Nên xác suất cho việc cô giáo lấy đúng vào hai câu khó là |
0,25
0,25
0,25
0,25 |
Bài 3 (2,5 điểm) |
0,25 | |
a) Xét ∆ABC và ∆ HBA có: =900 Góc B chung =>∆ABC đồng dạng với ∆ HBA (g.g) |
0,25 0,25 0,25 | |
b) Áp dụng đlí Pytago tính được BC = 2,5 cm - Theo phần a, ta có: ó - Tính được AH = 1,2 cm ; BH = 0,9 cm |
0,5
0,5 | |
c) Vẽ hình,lập được: = =>BD = cm * DH = BD – BH = * |
0,25
0,25 | |
Bài 4 (1 điểm) | a) Để hàm số nghịch biến trên R thì
Vậy với thì hàm số đã cho nghịch biến trên R
b) Để (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
Vậy với m = -3 thì hai đường thẳng (d )và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung |
0,25 0,25
0,25 0,5
0,25 |
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | 2 |
| 1 | 1 |
| 1 |
|
| 3 | 2 | 0,6+1,5 |
Chương 6. PHƯƠNG TRÌNH | 1 |
| 1 | 2 | 1 | 2 |
|
| 3 | 4 | 0,6+3 |
Chương 7. ĐỊNH LÍ THALÈS |
| 1 | 1 |
|
|
|
|
| 1 | 1 | 0,2+1 |
Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG | 1 |
| 1 | 1 |
|
|
| 1 | 2 | 2 | 0,4+1,5 |
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT |
|
| 1 |
|
| 1 |
|
| 1 | 1 | 0,2+1 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 5 | 3 | 1 | 4 |
| 1 | 10 | 10 |
|
Điểm số | 0,8 | 1 | 1 | 2,5 | 0,2 | 4 |
| 0,5 | 2 | 8 |
|
Tổng số điểm | 1,8 điểm 18 % | 3,5 điểm 35% | 4,2 điểm 42 % | 0,5 điểm 5% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | |||||||
3. Hàm số bậc nhất | Nhận biết | Nhận biết được dạng tổng quát của hàm số bậc nhất. | 2 | C1, 2 | |||
Thông hiểu | Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất | 1 | B4a | ||||
Vận dụng | - Tìm được giá trị của ẩn để hàm số đi qua điểm cho trước. - Xác định được giá trị của ẩn để tính được diện tích tam giác, độ dài đoạn thẳng, khoảng cách. | ||||||
4. Hệ số góc của đường thẳng
| Thông hiểu | Dựa vào hệ số góc để nhận biết các đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. | 1 | C3 | |||
Vận dụng | - Tìm giá trị của khi biết được hệ số góc. - Viết phương trình đường thẳng dựa vào hệ số góc. | 1 | B4b | ||||
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH | |||||||
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
| Nhận biết | - Nhận biết phương trình. - Tìm được nghiệm của phương trình. | 1 | C4 | |||
Thông hiểu | - Giải được một số các phương trình ở nhiều dạng biến đổi. | 2 | 1 | B1.1a+b | C5 | ||
Vận dụng | - Phối hợp các phương pháp ở mức cơ bản để giải phương trình | 1 | B1.1c | ||||
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất. | Vận dụng | Sử dụng lập luận, phương pháp biến đổi linh hoạt các công thức, định lí để thực hiện bài toán thực tế. | 1 | B1.2 | |||
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS | |||||||
1. Định lí Thalès trong tam giác | Thông hiểu | Vận dụng định lí để chứng minh song song, hoặc tính độ dài cách cạnh cơ bản. | |||||
Vận dụng | Ứng dụng định lí để tính khoảng cách, độ dài cảu vật thể, trong các bài toán thực tế. | ||||||
2. Đường trung bình của tam giác | Thông hiểu | Sử dụng tính chất đường trung bình để suy ra đường thẳng bằng độ dài đáy và để suy ra song song. | 1 | C7 | |||
3. Tính chất đường phân giác của tam giác | Thông hiểu | Sử dụng tính chất đường phân giác để suy ra tỉ số. | 1 | B3.a | |||
Vận dụng | Ứng dụng tỉ số để chứng minh cạnh bằng nhau. Tính độ dài cạnh. | ||||||
Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG | |||||||
2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Thông hiểu | – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. | 1 | 1 | B3b | C8 | |
Vận dụng cao | – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. | 1 | B3c | ||||
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông | Thông hiểu | – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. | |||||
Vận dụng | – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). | ||||||
4. Hai hình đồng dạng | Nhận biết | – Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. | 1 | C9 | |||
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT | |||||||
1. Mô tả xác suất bằng tỉ số | Vận dụng | – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. | 1 | B2 | |||
2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm | Nhận biết | – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. | 1 | C10 | |||