A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số nào là hàm số bậc nhất trong các hàm số sau.
A. B. C. D.
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. C(1;1) B. D(0;1) C. E(0; -1) D. F(0;0)
Câu 3. Tìm để hàm số sau là hàm số bậc nhất
A. B. C. D.
Câu 4. Cho hàm số có đồ thị (d). Tìm để (d) song song với đường thẳng (d’):
A. B. C. D.
Câu 5. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ hai 420kg gạo.Tính số gạo cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất biết nếu ngày thứ nhất bán được thêm 120kg gạo thì số gạo bán được sẽ bán được gấp rưỡi ngày thứ hai.
A. 1500 kg B. 2500 kg C. 1000 kg D. 2000 kg
Câu 6. Tìm nghiệm đúng của phương trình
A. B. C. D.
Câu 7. Cho ΔABC đều, cạnh 3cm; M, N là trung điểm của AB và AC. Độ dài đoạn MN bằng?
A. 1,5 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 2,5 cm
Câu 8. Cho tam giác ABC có AB < AC. Hãy chọn đáp án sai.
A. suy ra DE // BC B. suy ra DE // BC
C. suy ra DE // BC D. suy ra DE // BC
Câu 9. Cho tam giác ABC có AC = 2AB; AD là đường phân giác của tam giác ABC, khi đó tỉ số bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 10. Giải phương trình sau được nghiệm là bao nhiêu?
A. B. C. D.
PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (2,5 điểm).
1) Giải phương trình
a) b) d)
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 112 m. Biết rằng nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và chiều dài lên ba lần thì khu vườn trở thành hình vuông. Tính diện tích của khu vườn ban đầu.
Bài 2. (1,5 điểm). Cho hàm số có đồ thị (d)
a) Tìm giá trị của biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua điểm C(1;5)
b) Với giá trị của vừa tìm được, vẽ đồ thị (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
c) Tìm để đồ thị (d) cắt hai trục tọa độ Ox và Oy tại hai điểm A, B tạo thành tam giác vuông cân.
Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC trung tuyến AM, đường phân giác của cắt AB ở D, đường phân giác của cắt AC ở E.
a) Chứng minh DE // BC
b) Gọi I là giao điểm của AM và DE. Chứng minh DI = IE
c) Tính DE, biết BC = 30 cm; AM = 10 cm.
Bài 4. (1 điểm). Một nhóm các bạn học sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao AB của một bức tường như sau: Dùng một cái cọc CD đặt cố định vuông góc với mặt đất, với CD = 3 m và CA = 5 m. Sau đó, các bạn đã phối hợp để tìm được điểm E trên mặt đất là giao điểm của hai tia BD, AC và đo được CE = 2,5 m (Hình vẽ bên dưới). Tính chiều cao AB của bức tường.
(Học sinh không cần vẽ lại hình)
Bài 5. (0,5 điểm). Giải phương trình:
Với là các hằng số và
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
A | C | B | D | A | D | A | C | B | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Bài 1 (2,5 điểm) | 1) Giải phương trình a)
Vậy nghiệm của phương trình là . |
0,25
0,25 |
b)
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 | |
c) hoặc hoặc hoặc Thử lại nghiệm ta thấy không thỏa mãn phương trình; thỏa mãn phương trình. Vậy nghiệm của phương trình là . |
0,25
0,25 | |
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu là (m) Gọi chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là (m) Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là (m) Nếu tăng chiều rộng lên 4 lần thì chiều rộng đó là: (m) Nếu tăng chiều dài lên 3 lần thì chiều dài khi đó là: (m) Khu vườn lúc sau trở thành hình vuông nên:
(thỏa mãn điều kiện đầu bài) Vậy chều rộng hình chữ nhật ban đầu là 24 m Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là m Diện tích khu vườn hình chữ nhật ban đầu là |
0,25
0,25
0,25
0,25 | |
Bài 2 (1,5 điểm) | Cho hàm số có đồ thị (d) a) Vì đồ thị (d) của hàm số đi qua C(1; 5) nên ta có:
hay |
0,25 0,25 |
b) Với giá trị của vừa tìm được, vẽ đồ thị (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Thay vào hàm số ta được Cho thì , đồ thị hàm số đi qua E(0;4) Cho thì , đồ thị hàm số đi qua F(-4;0) |
0,25
0,25 | |
c) Tìm để đồ thị (d) cắt hai trục tọa độ Ox và Oy tại hai điểm A, B tạo thành tam giác vuông cân. + Vì (d) cắt Ox tại A, nên y = 0 Suy ra hay => + Vì (d) cắt Oy tại B, nên x = 0 Suy ra hay => + Do tam giác tạo thành là tam giác vuông cân hay vuông cân tại O, nên ta có: .
hoặc * Giải (với ) ta có: hay (TMĐK) * Giải (với ) ta có:
hoặc hoặc (TMĐK) Vậy giá trị của |
0,25
0,25 | |
Bài 3 (2,5 điểm) |
0,25 | |
a) Ta có (Do MD là phân giác của ) (Do ME là phân giác của ) Mà (M là trung điểm của BC) => nên DE // BC |
0,25
0,25 | |
b) Xét và lân lượt có DI // BM và EI // CM Theo định lí Thales: mà BM = CM, nên DI = EI | 0,5
0,5 | |
c) Ta có: mà (định lí Thales) => Lại có (định lí thales)
=> => (do ) |
0,25
0,25 0,25 | |
Bài 4 (1 điểm) | Xét tam giác EAB có CD//AB (do CD và AB cùng vuông góc với CA). Theo hệ quả định lí Thalès có (1) Mà CA = 5m; EC = 2,5m và CD = 3m Thay vào (1), ta được . Vậy bức tường cao 9 mét. |
0,25
0,25
0,25 0,25 |
Bài 5 (0,5 điểm) |
Nhân hai vế của phương trình với ta được phương trình tương đương:
+ Nếu thì nghiệm của phương trình là + Nếu thì phương trình vô số nghiệm. |
0,25
0,25 |
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | 2 |
| 2 | 1 |
| 2 |
|
| 5 | 3 | 0,8+1,5 =2,3 |
Chương 6. PHƯƠNG TRÌNH | 1 |
|
| 3 | 2 | 1 |
| 1 | 2 | 5 | 0,6+3 =3,6 |
Chương 7. ĐỊNH LÍ THALÈS | 1 | 1 | 2 | 1 |
| 2 |
|
| 3 | 4 | 0,6+2,5 3,1 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 4 | 5 | 2 | 5 |
| 1 | 10 | 12 |
|
Điểm số | 0,8 | 0,5 | 0,8 | 3 | 0,4 | 3,75 |
| 0,5 | 2 | 8 |
|
Tổng số điểm | 1,3 điểm 13 % | 3,8 điểm 38% | 4,15 điểm 41,5 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | |||||||
1. Khái niệm hàm số | Nhận biết | Nhận biết được một hàm số | |||||
2. Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số | Nhận biết | Nhận biết được tọa độ của một điểm nằm trên trục tọa độ Oxy | 1 | C2 | |||
3. Hàm số bậc nhất | Nhận biết | Nhận biết được dạng tổng quát của hàm số bậc nhất. | 2 | C1, C3 | |||
Thông hiểu | Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất | 1 | B2.1 | ||||
Vận dụng | - Tìm được giá trị của ẩn để hàm số đi qua điểm cho trước. - Xác định được giá trị của ẩn để tính được diện tích tam giác, độ dài đoạn thẳng, khoảng cách. | 1 | B2.1 | ||||
4. Hệ số góc của đường thẳng
| Thông hiểu | Dựa vào hệ số góc để nhận biết các đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. | 1 | C4 | |||
Vận dụng | - Tìm giá trị của khi biết được hệ số góc. - Viết phương trình đường thẳng dựa vào hệ số góc. | 1 | B2.3 | ||||
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH | |||||||
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
| Nhận biết | - Nhận biết phương trình. - Tìm được nghiệm của phương trình. | 1 | C6 | |||
Thông hiểu | - Giải được một số các phương trình ở nhiều dạng biến đổi. - Phối hợp các phương pahsp ở mức cơ bản để giải phương trình | 3 | B1.1a, b, c | ||||
Vận dụng cao | Tìm các gái trị min, max, chứng minh biểu thức | 1 | 1 | B5 | C10 | ||
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất. | Vận dụng | Sử dụng lập luận, phương pháp biến đổi linh hoạt các công thức, định lí để thực hiện bài toán thực tế. | 1 | 1 | B1.2 | C5 | |
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS | |||||||
1. Định lí Thalès trong tam giác | Thông hiểu | Vận dụng định lí để chứng minh song song, hoặc tính độ dài cách cạnh cơ bản. | 1 | 1 | B3.b | C8 | |
Vận dụng | Ứng dụng định lí để tính khoảng cách, độ dài cảu vật thể, trong các bài toán thực tế. | 1 | B3.c | ||||
2. Đường trung bình của tam giác | Nhận biết | Sử dụng tính chất đường trung bình để suy ra đường thẳng bằng độ dài đáy và để suy ra song song. | 1 | 1 | B3.a | C7 | |
Vận dụng | Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để tính độ dài, khoảng cách của vật thể trong bài toán thực tế. | 1 | B4 | ||||
3. Tính chất đường phân giác của tam giác | Thông hiểu | Sử dụng tính chất đường phân giác để suy ra tỉ số. | 1 | C9 | |||
Vận dụng | Ứng dụng tỉ số để chứng minh cạnh bằng nhau. Tính độ dài cạnh. | ||||||