A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b với a ≠ 0 là gì?
A. Một đường thẳng B. Một đoạn thẳng
C. Một đường cong D. Một Parabol
Câu 2. Khi b = 0 thì đồ thị của hàm số y = ax + b () luôn đi qua điểm nào?
A. O(0; 0) B. A(1; 1) C. M(1; -1) D. N(-1; 1)
Câu 3. Hệ số góc của đường thẳng y = 2 - 5x là:
A. 2 B. 5 C. – 5 D. -3
Câu 4. Nghiệm của phương trình là
A. B. C. D.
Câu 5. Giải phương trình có nghiệm là:
A. B. C. D.
Câu 6. Một tổ sản xuất dự định làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất định. Tổ dự định
mỗi ngày làm 120 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ làm được 150 sản phẩm. Vì vậy tổ đã làm xong trước thời gian dự định là 4 ngày và còn làm thêm được 10 sản phẩm. Tính số sản phẩm mà tổ đã dự định làm.
A. 1220 sản phẩm B. 2440 sản phẩm
C. 1400 sản phẩm D. 2420 sản phẩm
Câu 7. Cho tam giác ABC, gọi M và N lần lượt là trung điểm cạnh AB và BC. Biết rằng cạnh AC = 5 cm. Tính độ dài đoạn MN.
A. MN = 2,5 cm B. MN = 5 cm C. MN = 10 cm D. MN = 2 cm
Câu 8. Cho hình bên. Biết DE // BC và các kích thước như hình. Độ lớn đoạn AE là
A. B. C. D.
Câu 9. Trong các cặp hình sau, hình nào là hình đồng dạng phối cảnh
A. Hình B B. Hình C C. Hình D D. Hình A
Câu 10. Trong một hộp có 20 thẻ gồm 4 thẻ được đánh số 1, 4 thẻ được đánh số 2, 6 thẻ được
đánh số 3, 3 thẻ được đánh số 4 và 3 thẻ được đánh số 5. Xác suất cho biến cố “ Thẻ rút ra là thẻ đánh số 3 là:
A. B. C. D.
PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (3 điểm).
1) Giài phương trình:
a) b) c)
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một tổ may dự định mỗi ngày may 50 cái áo. Nhưng thực tế mỗi ngày tổ đã may được 60 cái áo. Do đó không những tổ đã hoàn thành trước một ngày mà còn làm thêm được 20 cái áo nữa. Tính số lượng áo mà tổ phải may theo dự định ban đầu.
Bài 2. (1 điểm).
Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Tìm xác cuất của biến cố E : “ Số tự nhiên có hai chữ số này là ước của 80 ”.
Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: tam giác ABE đồng dạng ACF từ đó suy ra AB.AF = AC.AE
b) Chứng minh:
c) Đường thẳng EF cắt AD và tia CB lần lượt tại I và K. Chứng minh:
Bài 4. (1,5 điểm).
a) Cho hàm số y = 2x – 3 có đồ thị (d) và điểm M thuộc (d) có tung độ bằng –1.
Vẽ đồ thị (d) trên mặt phẳng tọa độ xOy và tìm tọa độ điểm M.
b) Biết rằng đồ thị hàm số bậc nhất y = mx – 4 cắt đồ thị (d) nói trên tại điểm có hoành
độ bằng 2. Hãy xác định hệ số m
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
A | A | C | B | D | B | A | C | D | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Bài 1 (2,5 điểm) | 1. a)
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 |
b)
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 | |
c)
Vậy là nghiệm của phương trình |
0,25
0,25
| |
2. Gọi số áo phải may theo dự định là () Thời gian dựng định của tổ may là (ngày) Thực tế số áo đã làm là (áo) Thời gian thực tế tổ đã làm là (ngày) Theo đề bài ta có phương trình: Giải phương trình ta được: (thỏa mãn) Vậy số áo phải may theo thực tế là 400 cái áo |
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 | |
Bài 2 (1,5 điểm) | Các số tự nhiên có hai chữ số là 10; 11; 12; ..... ; 99 Nên có kết quả cho hành động này Ta có nên có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố E. Nên xác suất cho biến cố E là | 0,25
0,25
0,25 0,25 |
Bài 3 (2,5 điểm) |
0,25 | |
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF ta có: chung; (gt) Suy ra tam giác ABE đồng dạng tam giác ACF (g.g) Suy ra |
0,25 0,25 0,25 | |
b) Xét tam giác AEF và tam giác ABC ta có: (cmt) chung Suy ra tam giác AEF đồng dạng ABC (c.g.c) suy ra |
0,25
0,5 0,25 | |
c) Chứng minh tam giác CBE đồng dạng CAD (g.g) Xét hai tam giác CBA và tam giác CED ta có: chung; suy ra tam giác CBA đồng dạng tam giác CED (c.g.c) Suy ra góc CDE= góc CAB (1) Chứng minh tương tự: góc BDF=góc CAB (2) Từ (1) và (2) suy ra: góc CDE= góc BDF mà Mặt khác AD vuông góc KD suy ra DK là phân giác ngoài của tam giác EDF Ta có DI là phân giác trong của tam giác DEF suy ra (3) Ta có DK là phân giác ngoài của tam giác DEF suy ra (4) Từ (3) và (4) suy ra |
0,25
0,25 | |
Bài 4 (1 điểm) | a) Xác định được hai điểm thuộc đồ thị b) Đồ thị hàm số bậc nhất y = mx – 4 cắt đồ thị (d) nói trên tại điểm cóhoành độ bằng 2. Do đó giao điểm có hoành độ bằng 2. |
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 |
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | 2 |
| 1 | 1 |
| 1 |
|
| 3 | 2 | 0,6+1,5 |
Chương 6. PHƯƠNG TRÌNH | 1 |
| 1 | 2 | 1 | 2 |
|
| 3 | 4 | 0,6+3 |
Chương 7. ĐỊNH LÍ THALÈS |
| 1 | 1 |
|
|
|
|
| 1 | 1 | 0,2+1 |
Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG | 1 |
| 1 | 1 |
|
|
| 1 | 2 | 2 | 0,4+1,5 |
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT |
|
| 1 |
|
| 1 |
|
| 1 | 1 | 0,2+1 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 5 | 3 | 1 | 4 |
| 1 | 10 | 10 |
|
Điểm số | 0,8 | 1 | 1 | 2,5 | 0,2 | 4 |
| 0,5 | 2 | 8 |
|
Tổng số điểm | 1,8 điểm 18 % | 3,5 điểm 35% | 4,2 điểm 42 % | 0,5 điểm 5% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | |||||||
3. Hàm số bậc nhất | Nhận biết | Nhận biết được dạng tổng quát của hàm số bậc nhất. | 2 | C1, 2 | |||
Thông hiểu | Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất | 1 | B4a | ||||
Vận dụng | - Tìm được giá trị của ẩn để hàm số đi qua điểm cho trước. - Xác định được giá trị của ẩn để tính được diện tích tam giác, độ dài đoạn thẳng, khoảng cách. | ||||||
4. Hệ số góc của đường thẳng
| Thông hiểu | Dựa vào hệ số góc để nhận biết các đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. | 1 | C3 | |||
Vận dụng | - Tìm giá trị của khi biết được hệ số góc. - Viết phương trình đường thẳng dựa vào hệ số góc. | 1 | B4b | ||||
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH | |||||||
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
| Nhận biết | - Nhận biết phương trình. - Tìm được nghiệm của phương trình. | 1 | C4 | |||
Thông hiểu | - Giải được một số các phương trình ở nhiều dạng biến đổi. | 2 | 1 | B1.1a+b | C5 | ||
Vận dụng | - Phối hợp các phương pháp ở mức cơ bản để giải phương trình | 1 | B1.1c | ||||
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất. | Vận dụng | Sử dụng lập luận, phương pháp biến đổi linh hoạt các công thức, định lí để thực hiện bài toán thực tế. | 1 | B1.2 | |||
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS | |||||||
1. Định lí Thalès trong tam giác | Thông hiểu | Vận dụng định lí để chứng minh song song, hoặc tính độ dài cách cạnh cơ bản. | |||||
Vận dụng | Ứng dụng định lí để tính khoảng cách, độ dài cảu vật thể, trong các bài toán thực tế. | ||||||
2. Đường trung bình của tam giác | Thông hiểu | Sử dụng tính chất đường trung bình để suy ra đường thẳng bằng độ dài đáy và để suy ra song song. | 1 | C7 | |||
3. Tính chất đường phân giác của tam giác | Thông hiểu | Sử dụng tính chất đường phân giác để suy ra tỉ số. | 1 | B3.a | |||
Vận dụng | Ứng dụng tỉ số để chứng minh cạnh bằng nhau. Tính độ dài cạnh. | ||||||
Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG | |||||||
2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Thông hiểu | – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. | 1 | 1 | B3b | C8 | |
Vận dụng cao | – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. | 1 | B3c | ||||
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông | Thông hiểu | – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. | |||||
Vận dụng | – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). | ||||||
4. Hai hình đồng dạng | Nhận biết | – Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. | 1 | C9 | |||
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT | |||||||
1. Mô tả xác suất bằng tỉ số | Vận dụng | – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. | 1 | B2 | |||
2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm | Nhận biết | – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. | 1 | C10 | |||