[toc:ul]
Bài tập 1: Quan sát hình 19.1, kể tên một số dãy núi và sơn nguyên, đồng bằng ở các châu lục.
Bài tập 2: Dựa vào lược đồ 19.1, 19.2 và dựa vào kiến thức đã học cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?
Bài tập 3: Quan sát hình 19.3, 19.4 và 19.5, cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người?
Bài tập 4: Chọn trong sách giáo khoa địa lí 8, ba cảnh quan tự nhiên thể hiện các dạng địa hình khác nhau và nêu những yếu tố tự nhiên chính tác động tạo nên cảnh quan trong các ảnh đó?
Bài tập 5: Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác dộng của ngoại lực.
Bài tập 6: Địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu sự tác động của ngoại lực nào?
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Dải núi lửa dọc theo bờ Đông của Thái Bình Dương
- Dải núi lửa ven theo bờ Tây của Thái Bình Dương
- Các dải núi lửa này nằm ở khu vực vòng đai lửa Thái Bình dương.
- Những nơi có núi cao, núi lửa thì trên lược đồ thể hiện sự chồng lấn lên nhau của các mảng hoặc các mảng đang tách xa nhau.
Bài tập 3: Nội lực tạo ra động đất, núi lửa và làm các lớp đất đá bị xô lệch, các dãy núi cap các vực sâu, có tác hại rất lớn về người và của.
Bài tập 4: Ba bức ảnh thể hiện ba cảnh quan tự nhiên:
- Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê –Nam: Địa hình đồng bằng, đất đai phù sa phì nhiêu, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nước phong phú.
- Cảnh quan hoang mạc Tha: Địa hình hoang mạc cát, khí hậu khô khan, thực vật không phát triển được, động vật chủ yếu là lạc đà.
- Cảnh quan thu hái chè ở Xrilanca: Địa hình trung du, độ cao không lớn, đồi thoải, khí hậu cận nhiệt đới.
Bài tập 5: Một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên chịu tác dộng của ngoại lực:Đồng bằng châu thổ sông Hồng, Động phong nha kẻ bàng,...
Bài tập 6: Ở quê em có các dạng địa hình: Đồng bằng, Đồi núi thấp, Hang động=> tất cả chịu sự tác động của nhiệt độ, ánh sáng, gió, sự bồi tụ, sự ăn mòn đá vôi, nước chảy và sự tác động của con người.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
1. Dải núi lửa dọc theo bờ Đông của Thái Bình Dương (bờ Tây Châu Mĩ)
2. Dải núi lửa ven theo bờ Tây của Thái Bình Dương ( bờ Đông của châu á, quần đảo các khu vực Đông Nam á )
3. Các dải núi lửa này nằm ở khu vực vòng đai lửa Thái Bình dương.
4. Những nơi có núi cao, núi lửa thì trên lược đồ thể hiện sự chồng lấn lên nhau của các mảng hoặc các mảng đang tách xa nhau.
Bài tập 3: Nội lực tạo ra động đất, núi lửa và làm các lớp đất đá bị xô lệch, các dãy núi cap các vực sâu
=>có tác hại rất lớn về người và của, những dung nham của núi lửa bị phân hủy, rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
Bài tập 4:
- Ba bức ảnh thể hiện ba cảnh quan tự nhiên của các dạng địa hình khác nhau là:
1. Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê –Nam (Trang 69)
2. Cảnh quan hoang mạc Tha (tang 26)
3. Thu hái chè ở Xri Lan-ca (Trang 39)
- Cánh đồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê –Nam: Địa hình đồng bằng, đất đai phù sa phì nhiêu, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nước phong phú.
- Cảnh quan hoang mạc Tha: Địa hình hoang mạc cát, khí hậu khô khan, thực vật không phát triển được, động vật chủ yếu là lạc đà.
- Cảnh quan thu hái chè ở Xrilanca: Địa hình trung du, độ cao không lớn, đồi thoải, khí hậu cận nhiệt đới.
Bài tập 5: Một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác dộng của ngoại lực:
1. Đồng bằng châu thổ sông Hồng là kết quả của sự bồi đắp phù sa của sông Hồng.
2. Động phong nha kẻ bàng là kết quả của phong hóa do nước và hiện tượng ăn mòn đá vôi, tạo nên địa hình cacxtơ,...
Bài tập 6:
- Ở quê em có các dạng địa hình:
1. Đồng bằng
2. Đồi núi thấp
3. Hang động
=>Tất cả các dạng địa hình đó chịu sự tác động của nhiệt độ, ánh sáng, gió, sự bồi tụ, sự ăn mòn đá vôi, nước chảy và sự tác động của con người.