[toc:ul]
Bài tập 1: Em hãy đọc lên các loại đất ghi ở hình 36.1
Bài tập 2: Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì?
Bài tập 3: Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào.
Bài tập 4: So sánh ba nhóm đất chính của nước ta rồi đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Bài tập 5: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.
c) Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Bài tập 1: Các loại đất: Đất mùn núi cao trên các loại đá, Đất Feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá, Đất bồi tụ phù sa trong đê, Đất bãi ven sông ngoài đê, đất mặn ven biển
Bài tập 2: Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn cần phải: bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, cấm chặt phá bừa bãi, cần trồng rừng.
Bài tập 3: Sự phân bố đất ba dan và đất đá vôi:
– Đất ba dan: Tây nguyên, Đông Nam Bộ.
– Đất đá vôi: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.
Bài tập 4: So sánh ba nhóm đất chính của nước ta rồi đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Bài tập 5: Vẽ biểu đồ:
=> các nhóm đất chính ở nước ta có tỉ trọng không giống nhau.
Bài tập 1: Quan sát hình 36.1, ta thấy nước ta có các loại đất:
1. Ở khu vực đồi, núi có các loại đất:
- Đất mùn núi cao trên các loại đá
- Đất Feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá
2. Ở khu vực đồng bằng sông Mã có các loại đất:
- Đất bồi tụ phù sa trong đê
- Đất bãi ven sông ngoài đê
3. Ở ven biển có đất mặn ven biển
Bài tập 2: Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải:
- Bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, cấm chặt phá bừa bãi.
- Đồng thời, bên cạnh đó, cần trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.
Bài tập 3: Sự phân bố đất ba dan và đất đá vôi:
1. Đất ba dan: Tây nguyên, Đông Nam Bộ.
2. Đất đá vôi: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.
Bài tập 4: So sánh ba nhóm đất chính của nước ta rồi đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
Bài tập 5: Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
1. Quan sát vào biểu đồ ta thấy, các nhóm đất chính ở nước ta có tỉ trọng không giống nhau.
2. Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%)