[toc:ul]
Khái niệm
Danh pháp
Cấu tạo phân tử: Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
Tính chất hóa học.
Ứng dụng
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án C
Giải thích: Nhóm NH2 vị trí γ, β,α lần lượt là:
H2N – CH2 – CH2– CH2 – COOH
H2N – CH2 – CH(CH3)COOH
CH3 – C(NH2)(CH3)COOH
Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2.
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cẩn dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. NaOH.
B. HCl.
C. CH3OH/HCl.
D. Quỳ tím.
Đáp án D
Giải thích: Dùng quỳ tím:
α-Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
Gọi CTPT của X là CxHyOzNt
=> %mO = 100% – (%mC + %mH + %mN) = 35,96%
=>%mC : %mH : %mO : %mN = x : y : z : t = $\frac{40,45}{12}$ : $\frac{7,86}{1}$ : $\frac{15,73}{14}$ : $\frac{35,96}{16}$= 3: 7: 1: 2
CTĐG của X là C3H7NO2 => CTPT: C3H7NO2
X là α-Amino axit : H2N-CH(CH3)-COOH: alanin.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với:
NaOH; H2SO4; CH3OH có mặt khí HCl bão hòa.
Với NaOH: (pư axit - bazơ)
CH3 – CH(NH2)COOH + NaOH → CH3 – CH(NH2)COONa + H2O.
Với H2SO4; (pư axit - bazơ)
2CH3 – CH(NH2)COOH + H2SO4 → [CH3 – CH(NH3)COOH]SO4
Với CH3OH có mặt khí HCl bão hòa. (pư este hóa)
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau:
a) Axit 7-aminoheptanoic;
b) Axit 10-aminođecanoic.
a) Axit 7-aminoheptanoic;
b)Axit 10-aminođecanoic.
Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc).
Xác định công thức, viết công thức cấu tạo của A và B.
A tỉ khối so với H2 là 44,5 => MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)
Ta có: mC = (13,2.12)/44 = 3,6 (gam); mH = (6,3 . 2)/18 = 0,7 (gam) ; mN = (11,2 . 28)/22,4 = 1,4 (gam);
BTKL => mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,
=> nC : nH : nO : nN = x : y : z : t = 3,6/12 : 0,7/1 : 3,2/16 : 1,4/14 = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
=> CTĐG của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1
Vậy CTPT của A là C3H7O2N
CTCT: H2N-CH2-COOCH3 (A) ; H2N-CH2-COOH (B).