Hình ảnh ở câu thơ thứ ba có gì khác so với hình ảnh trong hai câu thơ đầu? So với thơ cổ điển, hình ảnh đó có điểm gì giống và khác nhau? Ý nghĩa của hình ảnh ấy?

Câu 4: Hình ảnh ở câu thơ thứ ba có gì khác so với hình ảnh trong hai câu thơ đầu? So với thơ cổ điển, hình ảnh đó có điểm gì giống và khác nhau? Ý nghĩa của hình ảnh ấy?

Câu trả lời:
  • Bức tranh cuộc sống ở vùng sơn cước: "Cô em xóm núi xay ngôtối": vẻ đẹp khỏe khoắn  của người con gái xóm núi đang xay ngô bên lò than. Cuộc sống đời thường đem lại cho người tù hơi ấm, niềm vui. Sử dụng biện pháp điệp vòng " vòng quay của công việc. Câu thơ không nói đến cái tối mà vẫn gợi được tối.
  • Hình ảnh cô em xóm núi đang làm việc “xay ngô”: So với hình ảnh thiếu nữ trong thơ cổ điển:

    • Giống: đều nói đến cái đẹp trẻ trung của người con gái

    • Khác: thơ cổ điển hướng đến cái đẹp hình thể, nhan sắc, ước lệ ( Một hai nghiêng nước nghiêng thành- Thuý Kiều); thơ HCM: hướng đến cái đẹp của con người cụ thể, đẹp từ trong lao động. Cái đẹp làm nên sự sống bất diệt.

-> Sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động của tư tưởng, hình tượng thơ HCM: Chiều chuyển dần sang tối nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng ánh sáng rực hồng -> Sự ấm áp, niềm vui vì có sự xuất hiện của con người.

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com