Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 10 bộ sách Cánh diều bài: Thực hành tiếng việt bài 8. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN 10
KHỞI ĐỘNG
CH: Theo em, khi viết một văn bản, có cần đảm bảo tính mạch lạc và liên kết không?
TIẾT…: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu hỏi: Để đảm bảo tính mạch lạc, tính liên kết trong văn bản, người viết cần làm những gì?
Trả lời:
- Bảo đảm tính mạch lạc: các phần, các đoạn văn, các câu trong văn bản đều phải phục vụ chủ đề chung của văn bản và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Bảo đảm tính liên kết: mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các đoạn văn, các phần trong văn bản được thể hiện bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp.
Câu hỏi:
Những lỗi thường gặp về mạch lạc, liên kết văn bản là gì?
Đáp án:
- Lỗi về mạch lạc: Các câu của đoạn văn (hoặc các đoạn văn, các phần trong văn bản)
+ Không nói về cùng một chủ đề.
+ Mâu thuẫn với nhau.
+ Không được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Lỗi về liên kết
+ Người viết không sử dụng phương tiện liên kết giữa các câu trong một đoạn văn (các phần, các đoạn văn trong văn bản)
+ Sử dụng phương tiện liên kết không phù hợp.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1/SGK
Tìm và nêu tác dụng của các từ ngữ liên kết trong văn bản
Đáp án:
- Tác dụng: duy trì chủ đề và nối kết các câu trong đoạn.
- Tác dụng: duy trì chủ đề và nối kết các câu trong đoạn thành một thể thống nhất về cấu trúc.
- Tác dụng: duy trì chủ đề và nối kết các câu trong đoạn thành một thể thống nhất về cấu trúc.
Bài 2/SGK
Thảo luận nhóm: Xác định chủ đề, phân tích tính mạch lạc và tính liên kết của đoạn văn
+ Nhóm 1,3: ý a
+ Nhóm 2, 5: ý b
+ Nhóm 4, 6: ý c
Đáp án:
- Câu chủ đề: “Ngày nay, người ta thường nói nhiều đến sự xung đột giữa chiếc xe Lếch-xớt với cây ô liu”.
- Tính mạch lạc: Các câu sau lí giải theo cách giải thích, triển khai các ý ở câu chủ đề: Sự xung đột giữa chiếc xe Lếch-xớt với cây ô liu à hiện đại và toàn cầu hoá... (câu 2); bản sắc và truyền thống (câu 3).
- Câu chủ đề: "Cuối cùng. "Thu vịnh đà kết lại bằng bức hoạ thật nhanh và thật đọng”
- Tính mạch lạc: Các câu trong đoạn thống nhất về chủ đề cùa đoạn và các ý triển khai chặt chẽ:
+ Bức họa trời thu, được triển khai qua các ý: nỗi u uẩn của mùa thu... (câu 2)
+ Nét thanh tao, lặng thầm,... (câu 3)
+ Chân dung thật nhất quán của Nguyễn Khuyến... (câu 4).
- Tính liên kết: Sử dụng các phương thức liên kết chặt chẽ, phù hợp, hiệu quả: phép thế (Nó), phép lặp (mùa thu, hồn thu,...).
- Tính mạch lạc:
+ Câu chủ đề biểu thị nội dung: nguyên nhân chúng ta cư xử thô lỗ.
+ Các câu sau triển khai ý chủ đề của đoạn văn: lí giải nguyên nhân vì sao con người cư xử thô lỗ với nhau.
- Tính liên kết: Sử dụng các phương thức liên kết chặt chẽ, phù hợp, hiệu quả: phép thế (đó là; làm như vậy; nó), phép nối (bởi vì; đôi khi; nhưng), phép lặp (sự thô lỗ; chúng ta,...).
Bài 3/ SGK
Phát hiện và sửa lỗi sai trong các đoạn văn
Đáp án:
- Phân tích lỗi: Lỗi liên kết à lỗi mạch lạc.
+ Câu 1 là câu chủ đề đoạn văn.
+ Câu 2, câu 3 là câu triển khai ý câu chủ đề.
+ Câu cuối lạc ý, nói về “nét bút của Nguyễn Khuyến” nên không thể dùng kết ngữ “bởi vậy” như là sự khái quát cho đoạn văn.
- Sửa lỗi: Bỏ câu cuối đoạn văn hoặc viết lại câu cuối đoạn văn.
- Phân tích lỗi: Mắc lỗi về mạch lạc, mâu thuẫn ý.
+ Các câu của đoạn văn không nói về cùng một chủ đề.
+ Chủ đề thể hiện ở câu đầu đoạn văn.
- Sửa lỗi: Triển khai các ý của đoạn văn phù hợp với câu chủ đề của đoạn: Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả.
- Phân tích lỗi: Đoạn văn mắc lỗi về mạch lạc, lạc chủ đề.
+ Các câu của đoạn văn không nói về cùng một chủ đề.
à Mỗi câu trong đoạn là một chủ đề, không liên quan tới nhau.
- Sửa lỗi: Triển khai các câu hướng về chủ đề đoạn văn
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Ý nào không đúng khi nói về các yêu cầu đảm tính mạch lạc trong đoạn văn:
Câu 2. Hãy sắp xếp các ý sau đây để tạo được một văn bản có mạch lạc, rõ ràng :
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Ngữ văn 10 cánh diều, giáo án điện tử Ngữ văn 10 cánh diều bài: Thực hành tiếng việt bài 8, giáo án trình chiếu Ngữ văn 10 cánh diều bài: Thực hành tiếng việt bài 8