Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 10 bộ sách Cánh diều bài: Thực hành tiếng việt trang 54. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN 10
KHỞI ĐỘNG
trò chơi Ai nhanh hơn
- Nội dung: GV chiếu ngữ liệu, chọn 4 ngữ liệu có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp (liệt kê, điệp, chêm xen), mỗi ngữ liệu hiện lên trong 30 giây, các đội xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong ngữ liệu và phất cờ trả lời câu hỏi. HS xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ cú pháp trong ngữ liệu.
Núi rừng đây là của chúng ta
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu)
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
(Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
(Trích: Trường ca Những người đi tới biển – Thanh Thảo)
Đáp án:
TIẾT…: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Lần lượt triển khai các đại ý chính có trong bài học. Trong đại ý lần lượt đưa ra các luận điểm, luận cứ…
Câu hỏi: Thảo luận nhóm
Phân tích câu trích theo các gợi ý dưới đây:
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
(Giang Nam)
+ Tìm các từ ngữ chêm xen có trong đoạn trích?
+ Về mặt cú pháp, thành phần chêm xen thường tương đương với thành phần phụ nào trong câu?
+ Chúng thường được tách ra khỏi phần nòng cốt của câu bằng những dấu câu nào?
+ Em hãy chỉ ra tác dụng của các từ ngữ chêm xen được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Trả lời:
- Các từ ngữ chêm xen có trong đoạn trích: có ai ngờ, thương thương quá đi thôi.
- Về mặt cú pháp, thành phần chêm xen tương đương với thành phần bổ ngữ trong câu.
- Từ ngữ chêm xem được tách ra với thành phần phụ bằng dấu ngoặc đơn.
- Tác dụng: từ ngữ chêm xen thể hiện được cảm xúc, tình cảm của tác giả.
Câu hỏi:
+ Thế nào là biện pháp chêm xen?
Đáp án:
- Phép chêm xen (thành phần phụ chú) là thêm vào câu một cụm từ không có quan hệ trực tiếp đến quan hệ ngữ pháp trong câu văn nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.
CH: Vị trí và dấu hiệu nhận biết của BPTT chêm xen?
- Thành phần chêm xen có thể được đặt giữa câu hoặc cuối câu.
- Các bộ phận đều được tách ra bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
CH: Hiệu quả (tác dụng) của biện pháp chêm xen? Cách sử hiệu quả dụng biện pháp chêm xen?
- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước.
- Bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết.
- Có vai trò quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái của câu.
- Cách sử dụng hiệu quả: sử dụng khi người viết ghi chú, giải thích cho từ ngữ đứng trước hoặc bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1/SGK
Tìm và so sánh bộ phận chêm xen trong mỗi cặp câu sau
Đáp án:
- Tác dụng:
+ Bổ sung ý nghĩa thời gian được xác định trong câu nói.
+ Thành phần chêm xen “buổi sáng của một ngày trước Ba mươi tháng Tư có tác dụng bổ nghĩa cho cụm từ chì thời gian “Lúc đó” à đánh dấu thời điểm xảy ra trước ngày miền Nam giải phóng.
+ Bổ sung ý nghĩa cho thời gian, thời điểm hết sức quan trọng trong diễn biến của cốt truyện và sự kiện của câu chuyện mà tác giả đang kể.
- Tác dụng:
+ Bổ sung ý nghĩa thời gian được xác định trong câu nói.
+ Thành phần chêm xen “rất có thể là ngày hôm nay” có tác dụng bổ nghĩa cho danh ngừ thời gian “ngày hôm nayà khẳng định về khả năng đoàn bộ binh sẽ tiến vào nội đô như lời trần thuật.
So sánh:
+ Giống nhau: bổ sung ý nghĩa về thời gian, nhấn mạnh thời điểm hết sức quan trọng trong diễn biến của cốt truyện và sự kiện của câu chuyện .
+ Điểm khác: trong câu a, thành phần chêm xen là bổ ngữ cho trạng ngữ; còn trong câu b, thành phần chêm xen làm định ngữ cho ngữ danh từ.
Bài 2/SGK
Thảo luận cặp đôi: Phân tích các lỗi lặp từ, lặp nghĩa, lỗi dùng từ không hợp với phong cách ngôn ngữ trong các câu sau và sửa lại cho đúng
+ Nhóm 1,3: ý a
+ Nhóm 2, 5: ý b
+ Nhóm 4, 6: ý c
Đáp án:
- Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa phụ chú cho danh ngữ “người Hà Nội”.
à người đọc hiểu thêm về nguồn gốc dân trí, dân sinh của người Hà Nội, nhấn mạnh cho việc “lao động giỏi” của người Hà Nội.
- Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa phụ chú và tác dụng biểu cảm cho cụm từ “Ông và dì” được tác giả miêu tả.
à Làm rõ hai số phận con người hậu chiến tranh phải chịu những mất mát, đau thương như thế nào. Trong câu này, thành phần chêm xen cũng mang ý nghĩa liệt kê.
- Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa phụ chú cho thành phần chính của câu.
- Thành phần chêm xen “như một phản ứng nghề nghiệp” phụ chú thêm cho ý nghĩa của “rất nhanh”; “những ai đó” phụ chú thêm về ý nghĩa số lượng cho “ai đó”.
Bài 3/ SGK
Xác định thành phần chêm xen và nêu tác dụng
Đáp án:
- Biện pháp chêm xen có trong đoạn trích: thành phần trong dấu ngoặc đơn của hai câu thơ cuối đoạn (Anh vô tình anh chàng biết điều / Tôi đã đến với anh rồi đấy...).
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Ngữ văn 10 cánh diều, giáo án điện tử Ngữ văn 10 cánh diều bài: Thực hành tiếng việt trang 54, giáo án trình chiếu Ngữ văn 10 cánh diều bài: Thực hành tiếng việt trang 54