Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 1 thực hành tiếng Việt: Từ ngữ địa phương. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Bằng hiểu biết của mình, em hãy tìm một câu văn hoặc câu thơ có sử dụng từ ngữ địa phương?
Ví dụ: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
Mênh mông bát ngát
Này
Kia
Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm từ ngữ địa phương
Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương
Là những từ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định
Ví dụ
Bố Ba Thầy Tía Cha
Mẹ Mạ Bầm Má U
LUYỆN TẬP
Hoàn thành các bài tập trong SGK tr.24, 25
Bài tập 1: SGK tr.24
Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:
Xin dừng chân xứ Nghệ
(Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)
“Ruộng mình quên cày xáo
Nên lúa chín không đều
Nhớ lấy để mùa sau
Nhà cố làm cho tốt”
(Trần Hữu Thung, Thăm lúa)
Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!
(Tố Hữu, Huế tháng Tám)
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)
(Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)
Xin dừng chân xứ Nghệ
(Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)
Vô là từ địa phương có nghĩa là vào.
“Ruộng mình quên cày xáo
Nên lúa chín không đều
Nhớ lấy để mùa sau
Nhà cố làm cho tốt”
(Trần Hữu Thung, Thăm lúa)
Ni là từ ngữ địa phương có nghĩa là bờ này (miền Trung).
Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!
(Tố Hữu, Huế tháng Tám)
Chừ là từ ngữ địa phương có nghĩa là bây giờ (vùng Thừa Thiên Huế).
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)
Chi là từ ngữ địa phương có nghĩa là gì.
(Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)
Má (mẹ) và tánh (tính) là hai từ địa phương.
Bài tập 2 SGK trang 24, 25
Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trong các trường hợp sau:
(Trích Biên bản họp lớp)
(Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
(Trích một bản tường trình)
(Trích Biên bản họp lớp)
Giồng (trồng) là từ địa phương Bắc Bộ.
(Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
(Trích một bản tường trình)
Bài tập 3 SGK trang 25
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử ngữ văn 8 KNTT, giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối bài 1 thực hành tiếng Việt: Từ ngữ, giáo án powerpoint ngữ văn 8 KNTT bài 1 thực hành tiếng Việt: Từ ngữ