Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 3 văn bản 3: Nam quốc sơn hà. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy xem video dưới đây:
Sau khi xem video, hãy trả lời câu hỏi sau:
Em hãy trình bày một số hiểu biết ngắn gọn của em về tác giả Lý Thường Kiệt và bài thơ thần Nam quốc sơn hà.
Bài 3: Lời sông núi
Văn bản
NAM QUỐC SƠN HÀ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu chung
Thơ đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Tìm hiểu chi tiết
Giới thiệu về độc lập chủ quyền và khẳng định tính tất yếu không thể thay đổi của chủ quyền đất nước
Cảnh cáo quân giặc sang xâm lược và khẳng định kết cục không tốt đẹp của quân giặc khi xâm lược lãnh thổ nước Nam
Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
3 loại
Thơ bát cú
> Mỗi bài 8 câu
Thơ tứ tuyệt
> Mỗi bài 4 câu
Thơ bài luật
> Dạng kéo dài
Thơ đường luật
Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc
Ý thơ gắn với mối quan hệ giữa
Bút pháp tả cảnh thiên gợi và ngụ tình
Bố cục
Câu khai
> Khai mở ra ý bài thơ
Câu thừa
> Làm rõ thêm ý và mạch cảm xúc của phần khai
Câu chuyển
> Chuyển ý, có vai trò quan trọng trong bộc lộ ý thơ
Câu kết
> Cùng câu chuyển là một cặp và thâu tóm toàn bộ ý tứ bài thơ
“Nhất – tam – ngũ bất luận,
Nhị – tứ – lục phân minh”
Tiếng thứ 1, 3, 5 trong câu không cần sắp xếp theo luật bằng trắc
Tiếng thứ 2, 4, 6 trong câu cần thể hiện luật bằng trắc rõ ràng
Niêm
Vần
Nhịp
Đối
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Lý Thường Kiệt?
Nhóm 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Nam quốc sơn hà?
Nhóm 3: Xác định bố cục bài thơ?
Nhóm 4: Xác định chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Có công lớn trong cuộc phá Tống bình Chiêm bảo vệ vững chắc độc lập nước nhà
Năm 1077 ông đánh đuổi 25 vạn quân Tống trên sông Như Nguyệt.
Năm 1076, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta
Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở sông Như Nguyệt
Một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này
Sau khi nghe thấy bài thơ, quân ta tinh thần phấn chấn hẳn lên, ai ai cũng cố sức đánh giặc
Đội quân tiên phong của quân Tống bị đập tan, giặc bị giam chân ở bờ bắc sông Cầu, tiến thoái lưỡng nan
Đầu năm 1077, Lý Thường Kiệt mở trận quyết chiến lược ở Như Nguyệt, đánh cho quân giặc tan tành
> Bài thơ được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của lịch sử dân tộc
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử ngữ văn 8 KNTT, giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối bài 3 văn bản 3: Nam quốc sơn, giáo án powerpoint ngữ văn 8 KNTT bài 3 văn bản 3: Nam quốc sơn