Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 Văn bản 2: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức Bài 8 Văn bản 2: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Sách văn học hấp dẫn đối với nhiều người, trong đó có thể có em. Điều gì đã tạo nên sức cuốn hút ấy?
  • Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên điều gì?

Bài 8: Nhà văn và trang viết

Văn bản

ĐỌC VĂN – CUỘC CHƠI TÌM Ý NGHĨA

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu chung
  1. Tác giả
  2. Tác phẩm
  3. Luận đề, luận điểm
  1. Tìm hiểu chi tiết
  1. Ý nghĩa của văn học và mục đích của việc đọc văn
  2. Hành trình đi tìm ý nghĩa trong văn bản và cách người đọc tiếp nhận văn bản
  3. Tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì và giá trị của việc đọc văn

III. Kết luận theo thể loại

  1. Bố cục
  2. Ngôn ngữ
  1. TÌM HIỂU CHUNG

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày hiểu biết của em về tác giả Trần Đình Sử?
  • Em hãy trình bày xuất xứ của văn bản “Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa”.
  1. Tác giả
  • Quê quán: Thừa Thiên Huế.
  • Là một giáo sư, tiến sĩ lý luận văn học, Nhà giáo Nhân dân giảng dạy ở nhiều trường đại học.
  • Có nhiều đóng góp trong việc làm thay đổi diện mạo nền lí luận, phê bình văn học của Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.

Trần Đình Sử sinh năm 1940

  • Tác phẩm tiêu biểu: Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999), Thi pháp “Truyện Kiều” (2002)…
  1. Tác phẩm
  • Nhan đề: do người biên soạn đặt.
  • Trích trong Đọc văn học văn” (NXB Giáo dục, 2001)
  1. Luận đề, luận điểm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Luận đề của văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa” là gì?
  • Em hãy chỉ ra các luận điểm trong văn bản? Các luận điểm đó có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận đề của văn bản?

Luận đề

Bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn.

Mỗi đoạn thể hiện một luận điểm

Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học là tiềm ẩn và khó nắm bắt.

Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn là đi tìm ý nghĩa của cuộc đời qua văn bản văn học.

Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc.

Mỗi đoạn thể hiện một luận điểm

Luận điểm 4: Người đọc được quyền tự do nhưng không được tuỳ tiện trong cách tiếp nhận.

Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì.

Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.

Đều làm rõ những khía cạnh khác nhau của luận đề bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn.

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Ý nghĩa của văn học và mục đích của việc đọc văn

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Thông qua phần đầu tác phẩm, tác giả đã quan niệm ý nghĩa của văn học là gì? Em hiểu như thế nào về quan niệm này?
  • Tác giả quan niệm đọc văn là gì? Theo em, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn thông qua các từ ngữ như “trò chơi”, “ú tim”?

Tác giả cho rằng “Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa, nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn”

Văn bản thường ẩn chứa hàm nghĩa, tức là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản.

Đọc một tác phẩm, phải nhìn nhận theo nhiều chiều hướng khác nhau:

  • Dần dần mới nhận ra những tầng hàm nghĩa của văn bản.
  • Phụ thuộc: vốn sống, nhận thức, quan niệm… của người tiếp nhận.

Tác giả quan niệm đọc văn là “Cuộc đi tìm ý nghĩa nhân sinh qua các văn bản thẩm mĩ của văn học bằng chính tâm hồn người đọc”

Có sự liên tưởng giữa việc đọc văn với “trò chơi”, “ú tim”: bởi đọc văn cũng giống như một cuộc chơi

Trò chơi cần có luật chơi và đem đến cho người tham gia niềm vui thích, sự hứng khởi.

Trong quá trình đọc văn, người đọc cũng tìm thấy niềm vui, ý nghĩa của việc đọc.

Đọc văn là cuộc chơi có nhiều bất ngờ.

  1. Hành trình đi tìm ý nghĩa trong văn bản và cách người đọc tiếp nhận văn bản

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 1

  • Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề này?
  • Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào?

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 2

  • Em đã từng đọc tác phẩm nào mà mỗi lần đọc là một lần thêm phát hiện ý nghĩa mới của tác phẩm chưa?
  • Có tác phẩm nào em đọc từ nhỏ nhưng khi lớn lên mới phát hiện ra ý nghĩa sâu xa của nó?

Nhóm 3

Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.” Câu văn đó nhắc nhở em điều gì?

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 Văn bản 2: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử ngữ văn 8 KNTT, giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối Bài 8 Văn bản 2: Đọc văn -, giáo án powerpoint ngữ văn 8 KNTT Bài 8 Văn bản 2: Đọc văn -

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay