Ôn tập kiến thức địa lí 10 CTST bài 16: Thực hành Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất

Ôn tập kiến thức địa lí 10 CTST bài 16: Thực hành: Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

CÂU 1

Đặc điểm phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính theo vĩ độ:

Đới khí hậu

Nhóm đất chính

Thảm thực vật chính

Cực 

Đài nguyên

Đất hoang mạc cực, đất đòng rêu 

Ôn đới

- Rừng lá kim

- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới

- Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao

- Đất Pốtdôn

- Đất âu và xám rừng lá rộng ôn đới

- Đất đen hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

Nhiệt đới

Hoang mạc và bán hoang mạc

Rừng lá kim

Rừng nhiệt đới, xích đạo

Đất hoang mạc, bán hoang mạc

Đất đỏ vàng cận nhiệt

Đất feralít đỏ vàng, Đất feralít đỏ

Xích đạo

Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ

Đất vàng và đất đỏ, đất đỏ và nâu xa van

Do sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới, ở mỗi đới khí hậu khác nhau có nhóm đất và thảm thực vật khác nhau.

CÂU 2

  • Nhận xét sự thay đổi của đất và thảm thực vật theo độ cao: Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm.

  • Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây đãy Cáp-ca:

- Sườn Tây từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất sau:

  • Ở độ cao từ 0 – 500 m là rừng sồi và đất đỏ cận nhiệt.

  • Từ 500 – 1000 m là rừng dẻ và đất đỏ cận nhiệt.

  • Từ 1000 – 1500 m là rừng dẻ và đất sẫm.

  • Từ 1500 – 2000 m là rừng lãnh sam và đất pốtdôn.

  • Từ 2000 – 2300 m là đồng cỏ An-pin và đất đồng cỏ núi.

  • Từ 2300 – 2800 là địa y và đất sơ đẳng xen lẫn đá.

  • Từ 2800 m trở lên là băng tuyết.

- Sườn Đông từ chân núi lên đỉnh có những vành đai thực vật và đất sau:

  • Ở độ cao từ 0 – 500 m là thảo nguyên và đất hạt dẻ, đất đỏ nâu sẫm.

  • Từ 500 – 1000 m là rừng dẻ, sồi và đất rừng màu nâu.

  • Từ 1000 – 2000 m là đồng cỏ An-pin và đất đồng cỏ núi.

  • Từ 2300 – 2800 là địa y cây bụi và đất sơ đẳng.

  • Từ 2800 m trở lên là băng tuyết.

Tìm kiếm google: Giải địa lí 10 chân trời sáng tạo bài 16: Thực hành: Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất , giải địa lí 10 sách CTST, giải địa lí 10 CTST bài 16: Thực hành: Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất

Xem thêm các môn học

Giải địa lí 10 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com