Ôn tập kiến thức ngữ văn 10 Cánh diều bài 1: Thần Trụ trời

Ôn tập kiến thức ngữ văn 10 Cánh diều bài 1: Thần Trụ trời. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo.

[toc:ul]

 THẦN TRỤ TRỜI

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Thần thoại Việt Nam

- Thần thoại là truyện kể dân gian ra đời sớm nhất của các dân tộc.

- Thần trụ trời là truyện thần thoại tiêu biểu của dân tộc Việt nói riêng, các dân tộc Việt Nam nói chung. Qua truyện thần thoại ày, người xưa muốn giải thích nguồn gốc các hiện tượng tự nhiên như trời, đất, sông, núi… đồng thời thể hiện ước mơ chinh phục tự nhiên.

2. Bố cục: 2 phần

- Phần 1(từ đầu đến “chân trời”): Giải thích nguồn gốc của trời và đất

- Phần 2 (còn lại): Giải thích sự hình thành các dạng địa hình trên trái đất.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Nguồn gốc trời và đất

- Bối cảnh: Trời đất là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo.

- Ngoại hình vị thần: thân thể to lớn, một bước chân từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia.

- Hành động: đầu đội trời lên, tay đảo đất đá, đắp thành cái cột vừa to vừa cao để trống trời…

- Kết quả: Trời đất phân làm hai, đất phẳng như cái mâm vuông, trời ở trên như cái bát úp, ranh giới giữa trời và đất gọi là chân trời.

=> Vị Ra-ma buộc tội có sức vóc mạnh mẽ, kì lạ mà những người bình thường không thực hiện được.

-> Các chi tiết miêu tả hành động của thần thể hiện sự tưởng tượng phong phú của nhân dân, nhằm giải thích sự hình thành trời và đất trong vũ trụ.

2. Sự hình thành mọi nơi trên trái đất

- Sau khi có cột chống trời:

+ Trời đất phân đôi.

+ Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp.

+ Chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.

 - Truyện thần thoại Ra-ma buộc tội được kết thúc bằng một bài vè, liệt kê tên của các vị thần như: thần Đếm cát, thần Tát bể (biển), thần Kể sao, thần Đào sông, thần Trồng cây, thần Xây rú (núi), Ra-ma buộc tội.

=> Đây là cách kết thúc truyện độc đáo. Ở những câu vè phía trên, tác giả dân gian liệt kê tên các vị thần có công tiếp tục công việc đang còn dang dở và chốt lại bằng câu “Ông Trụ trời” như muốn khẳng định, tôn trọng, khắc ghi công lao của Ra-ma buộc tội trong việc tạo ra trời đất.

III. TỔNG KẾT

1. Nội dung – ý nghĩa

-      Truyện Thần trụ trời thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên. Cụ thể ở đây, câu chuyện đã cho người đọc thấy được quá trình tạo ra trời, đất, thế gian của Ra-ma buộc tội và các vị thần khác.

2. Nghệ thuật

- Lời kể hấp dẫn.

- Sử dụng các chi tiết hoang đường, kì ảo thể hiện tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện.

Tìm kiếm google: Ôn tập ngữ văn 10 cánh diều bài 1: Thần Trụ trời, ôn tập ngữ văn 10 cánh diều, lí thuyết trọng tâm ngữ văn 10 cánh diều

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 tập 1 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com