Ôn tập kiến thức Tin học 10 KNTT bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python

Ôn tập kiến thức Tin học 10 kết nối tri thức bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo.

[toc:ul]

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO VÀ PYTHON (2 TIẾT)

I. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO

- Hoạt động 1:

  • Ngôn ngữ lập trình là công cụ giúp con người có thể "lập trình" để giải các bài toán trên máy tính. Các ngôn ngữ lập trình có thể là ngôn ngữ máy, hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao.
  • Các ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến hiện nay là Python, C/C ++, Java...

* Kết luận:

- Ngôn ngữ lập trình bậc cao có các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên giúp cho việc đọc, hiểu chương trình dễ dàng hơn.

- Python là một ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến trong nghiên cứu và giáo dục.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

Đáp án C.

II. MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH PYTHON

- Môi trường lập trình có hai chế độ:

  • Chế độ gõ lệnh trực tiếp: thường được dùng để tính toán và kiểm tra các lệnh.
  • Chế độ soạn thảo: dùng để viết các chương trình có nhiều dòng lệnh.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

1. Sai

2.

- Điểm giống là mỗi câu lệnh gõ trên một dòng.

- Điểm khác nhau:

+ Ở chế độ gõ lệnh trực tiếp, gõ một lệnh, nhấn phím Enter sẽ chạy ngay.

+ Ở chế độ soạn thảo chương trình, gõ nhiều lệnh trong một tệp và thực hiện chạy một lần.

III. MỘT SỐ LỆNH PYTHON ĐẦU TIÊN

- Khi nhập giá trị số hoặc xâu kí tự từ dòng lệnh. Python tự nhận biết kiểu dữ liệu.

- Python có thể thực hiện các phép toán thông thường với số, phân biệt số thực và số nguyên.

- Lệnh print() có chức năng in dữ liệu ra màn hình, có thể in ra một hoặc nhiều giá trị đồng thời.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. 5/2 là kiểu số thực, kết quả in ra là số thực 2.5.

12 + 1.5 là số thực, kết quả in ra là số thực 13.5.

"Bạn là học sinh lớp 10", kết quả in ra là xâu kí tự.

10 + 7/2, kết quả in ra là số thực 13.5.

  1. 13 + 10*3/2 - 3*2 = 22.0.

IV. THỰC HÀNH

Nhiệm vụ: Sử dụng chế độ soạn thảo chương trình của Python để tạo, nhập và chạy chương trình đầu tiên có tên Bai1.py như sau:

- Khi chạy chương trình (lệnh Run hoặc gõ F5) thì kết quả chương trình sẽ hiện trên cửa sổ giao diện tương tác, tương tự hình sau:

V. LUYỆN TẬP

Luyện tập 1: Thực hiện các lệnh trong chế độ gõ lệnh trực tiếp nhau sau:

>>> 10 + 13

>>> 20 - 7

>>> 3*10 - 16

>>> 12/5 + 13/6

Luyện tập 2:

Cả hai lệnh trên đều bị lỗi:

- Lệnh trên: sai cú pháp của biểu thức toán học.

- Lệnh dưới: sai quy cách viết xâu kí tự.

Luyện tập 3: Lệnh in ra màn hình thông tin như sau:

  1. a) 1 × 3 × 5 × 7 = 105

  2. b) Bạn Hoa năm nay 16 tuổi

Đáp án trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

D

D

C

A

VI. VẬN DỤNG

Vận dụng 1: Xâu kí tự khi được nhập giữa ba dấu nháy kép sẽ như sau:

Vận dụng 2: Viết chương trình Python in ra màn hình bằng nhân trong phạm vi 10. Ví dụ chương trình sau in ra bảng nhân 5:

 
Tìm kiếm google: Ôn tập tin học 10 KNTT bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python, ôn tập tin 10 kết nối tri thức, lí thuyết trọng tâm tin học 10 kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Giải tin học 10 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net