Ôn tập kiến thức Tin học 10 KNTT bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản

Ôn tập kiến thức Tin học 10 kết nối tri thức bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo.

[toc:ul]

CÁC LỆNH VÀO RA ĐƠN GIẢN (2 TIẾT)

I. CÁC LỆNH VÀO RA ĐƠN GIẢN

- Hoạt động 1:

+ Lệnh input() cho phép nhập dữ liệu từ bàn phím.

+ Kết quả cho ra là một xâu kí tự.

- Cú pháp của lệnh input():

<biến> = input (<Dòng thông báo>)

II. CHUYỂN ĐỔI KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN CỦA PYTHON

- Hoạt động 2: Sử dụng lệnh type() để biết được kiểu dữ liệu của biến.

* Kết luận:

- Một số kiểu dữ liệu cơ bản của Python bao gồm: int (số nguyên), float (số thực), str (xâu kí tự), bool (lôgic).

- Lệnh type() dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong Python.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. a) Kiểu str (xâu kí tự)

   Giá trị của biểu thức là: '15 + 20 + 7'

  1. b) Kiểu bool (logic)

Giá trị của biểu thức là: False.

  1. c) Kiểu bool(logic)

Giá trị của biểu thức là: False.

  1. d) Kiểu bool (logic)

Giá trị của biểu thức là: False.

- Hoạt động 3:

+ Có thể chuyển đổi dữ liệu kiểu này sang kiểu khác được.

+ Sử dụng lệnh chuyển đổi s = int("123").

* Kết luận:

- Các lệnh int(), float(), str() có chức năng chuyển đổi dữ liệu từ các kiểu khác tương ứng về kiểu số nguyên, số thực và xâu kí tự.

- Các lệnh int(), float() không thực hiện xâu là biểu thức toán.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. a) Trả về "150".

  2. b) Trả về số 110.

  3. c) Trả về số 15.0.

  4. Các phương án A, B bị lỗi.

- Hoạt động 4: Ta cần chuyển đổi từ xâu sang số.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

Đáp án: Sai. Vì kết quả của lệnh input() luôn là xâu kí tự.

III. THỰC HÀNH NHẬP DỮ LIỆU TỪ BÀN PHÍM BẰNG LỆNH INPUT()

- Nhiệm vụ 1:

Hướng dẫn: Chương trình có thể viết như sau:

- Nhiệm vụ 2:

Hướng dẫn: Chương trình có thể viết như sau:

IV. LUYỆN TẬP

Luyện tập 1: 

Các phương án A và C bị lỗi.

Luyện tập 2: Khi nhập một số thực cần viết lệnh float(input()) vì lệnh input() sẽ trả lại xâu nên cần dùng lệnh float() để chuyển số nhập vai về dạng số thực.

Bài tập làm thêm:

Bài 1: a) mmm       b) mkkk

Bài 2: a và d.

Lí do: các câu lệnh int(), float() không chuyển đổi xâu dạng biểu thức sang kiểu số.

Bài 3: a) 8             b) '8'           c) 9.0          d) 6.

Bài 4: Kết quả cho ra là '55'.

Giải thích: Số 5 bạn Lan gõ vào được hiểu là kí tự '5', câu lệnh print(2*x) sẽ in ra trên màn hình xâu kí tự có giá trị là '55' = 2*'5'.

Bài 5: Chương trình có thể viết như sau:

V. VẬN DỤNG

Vận dụng 1: Chương trình có thể như sau:

Vận dụng 2: Chương trình có thể như sau:

 
Tìm kiếm google: Ôn tập tin học 10 KNTT bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản, ôn tập tin 10 kết nối tri thức, lí thuyết trọng tâm tin học 10 kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Giải tin học 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com