Ôn tập kiến thức Tin học 10 KNTT bài 17: Biến và lệnh gán

Ôn tập kiến thức Tin học 10 kết nối tri thức bài 17: Biến và lệnh gán. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo.

[toc:ul]

BIẾN VÀ LỆNH GÁN (2 TIẾT)

I. BIẾN VÀ LỆNH GÁN

- Hoạt động 1: n được hiểu là biến.

* Kết luận:

- Biến là tên của một vùng nhớ dùng để lưu trữ giá trị (dữ liệu) và giá trị đó có thể được thay đổi khi thực hiện chương trình.

- Cú pháp lệnh gán:

<biến> = <biểu thức>

- Quy tắc đặt tên biến:

  • Chỉ gồm các chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới "_".
  • Không bắt đầu bằng chữ số.
  • Phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. Các phương án A, E.

  2. x = 104.0, y = 99.

  3. a = 5, b = -1.

II. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

- Các phép tính trên dữ liệu kiểu số: +, -, *, /, //, % và **

- Các phép tính trên dữ liệu kiểu xâu: +, *.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. Lệnh 1 đúng, giá trị là 48.

Lệnh 2 sai vì không có phép toán giữa hai biểu thức trong dấu ngoặc tròn.

  1. Các lệnh với xâu kí tự trả về lần lượt là:

- Lệnh 1 trả lại xâu '010'.

- Lệnh 2 trả lại xâu '1000000'.

III. TỪ KHÓA

- Hoạt động 3: Python báo lỗi vì đặt tên biến trùng với các từ khóa ifwith.

* Kết luận:

- Từ khóa là các từ đặc biệt tham gia vào cấu trúc của ngôn ngữ lập trình. Không được phép đặt tên biến hay các định danh trùng với từ khóa.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

Phương án: a), c), e) hợp lệ.

* Lưu ý: true không phải là từ khóa. True mới là từ khóa.

IV. THỰC HÀNH

- Nhiệm vụ 1:

Hướng dẫn: Các phép tính có thể thực hiện trong môi trường Python như sau:

- Nhiệm vụ 2:

Hướng dẫn: Soạn thảo chương trình trong môi trường lập trình Python như sau:

V. LUYỆN TẬP

Luyện tập 1: 

Lỗi đặt sai tên biến 123a. Biến không thể bắt đầu bằng chữ số.

Luyện tập 2:

Kết quả in ra câu sau:

Bài tập làm thêm:

Bài 1: x = 17; y = 70

Bài 2: Giá trị của a, b tương ứng là 25 và 'Tin10Tin10Tin10Tin10Tin10'

Bài 3: Các trường hợp A, B, D, F, G hợp lệ.

Trường hợp C không hợp lệ vì tên biến không được bắt đầu bằng chữ số.

Trường hợp E không hợp lệ vì tên biến chứa kí tự đặc biệt "-".

Bài 4: Bình sai, An đúng.

Sau câu lệnh thứ nhất, giá trị của biến x trong chương trình của Bình bằng giá trị của biến y và do vậy chương trình của Bình cho kết quả cả hai biến x, y cùng có giá trị bằng biến y được cho từ trước.

Trong chương trình của bạn An, sau câu lệnh thứ nhất giá trị của x được lưu lại bằng biến z, sau khi thực hiện câu lệnh thứ hai, giá trị của biến y được gán cho biến x; câu lệnh thứ ba trong chương trình của An gán giá trị của biến z (chính là giá trị của x đã được xác định từ trước).

VI. VẬN DỤNG

Vận dụng 1: Chương trình có thể như sau:

Kết quả chạy chương trình trên như sau:

Vận dụng 2: 

x = 7, y = 10. Lệnh x, y = y, x sẽ đổi giá trị của hai biến x, y.

Tìm kiếm google: Ôn tập tin học 10 KNTT bài 17: Biến và lệnh gán, ôn tập tin 10 kết nối tri thức, lí thuyết trọng tâm tin học 10 kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Giải tin học 10 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net