Ôn tập kiến thức Tin học 10 KNTT bài 27: Tham số của hàm

Ôn tập kiến thức Tin học 10 kết nối tri thức bài 27: Tham số của hàm. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo.

[toc:ul]

THAM SỐ CỦA HÀM (3 TIẾT)

I. THAM SỐ VÀ ĐỐI SỐ CỦA HÀM (3 TIẾT)

- Hoạt động 1: Giải thích:

  • Dòng 1: Hàm f() đã được định nghĩa với ba tham số a, b, c. Hàm trả lại giá trị là a + b + c.
  • Dòng 3: Hàm f() được gọi với ba giá trị cụ thể là 1, 2, 3. Các giá trị được truyền qua tham số được gọi là đối số. Đối số tại dòng 3 là các số cụ thể.
  • Dòng 6: Hàm f() được gọi với ba biến x, y, z, đã được gán giá trị (dòng 5). các biến được truyền qua tham số được gọi là đối số, kết quả trả lại là x + y + z.
  • Dòng 10: Hàm f() được gọi với ba biến a, b, c không xác định giá trị nên lời gọi hàm f(a, b, c) báo lỗi do không xác định được giá trị của a, b, c.

- Phân biệt tham số và đối số:

  • Tham số: là biến được ghi trong khai báo của hàm. Hàm có thể có hoặc không có tham số.
  • Đối số: là giá trị được ghi khi gọi hàm.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. Không thể có hai đối số.

  2. Lời gọi hàm f(10, a) không có lỗi.

II. CÁCH SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

- Hoạt động 2: Chương trình hoàn chỉnh có thể được viết như sau:

- Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

  • Làm giảm số câu lệnh của chương trình.
  • Chương trình có cấu trúc sẽ dễ hiểu và tiết kiệm câu lệnh hơn.
  • Chương trình có cấu trúc sẽ dễ dàng hơn khi nâng cấp, mở rộng, chỉnh sửa.

Câu hỏi và bài tập củng cố:

  1. Chương trình có thể như sau:

  2. Ví dụ một số bài toán như sau:

- Bài toán đếm số năm nhuận trong khoảng thời gian nào đó.

- Bài toán đếm và tính tổng, trung bình cả các số thỏa mãn tính chất nào đó (ví dụ chia hết cho 5) trong dãy số cho trước.

III. THỰC HÀNH

- Nhiệm vụ 1:

Hướng dẫn: Chương trình có thể như sau:

- Nhiệm vụ 2:

Hướng dẫn: Chương trình có thể như sau:

- Nhiệm vụ 3:

Gọi S là xâu kết quả sau khi gộp hai xâu s1, s2, chương trình có thể như sau:

IV. LUYỆN TẬP

Luyện tập 1: 

Luyện tập 1

Luyện tập 2: Chương trình có thể như sau:

Luyện tập 2

Đáp án trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

D

C

B

A

V. VẬN DỤNG

Vận dụng 1: Chương trình có thể như sau:

Vận dụng 1

Vận dụng 2: 

Vận dụng 2

Tìm kiếm google: Ôn tập tin học 10 KNTT bài 27: Tham số của hàm, ôn tập tin 10 kết nối tri thức, lí thuyết trọng tâm tin học 10 kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Giải tin học 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com