Trắc nghiệm Khoa học 4 CTST bài 28: Phòng tránh đuối nước

Bộ câu hỏi trắc nghiệm khoa học 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 28: Phòng tránh đuối nước. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Trẻ em ở đâu dễ bị đuối nước nhất

  1. B và C đúng
  2. Vùng nông thôn chưa phát triển
  3. Vùng sông nước chưa được giáo dục nhiều

D.Thành phố đã phát triển

Câu 2: Cần làm gì với con người để tránh tình trạng đuối nước?

  1. C và B đúng
  2. Tập bơi
  3. Bươi có đồ bảo hộ và có người lớn
  4. Tự tập bơi

Câu 3: Cần làm gì với những vật, những sự vật có thể gây đuối nước như cái giếng?

  1. Mở nắp
  2. Chỉ cần treo tấm biển “không lại gần”
  3. Rào và che chắn kín
  4. Tất cả đều sai

Câu 4: Khi chở người qua sông thì cần phải?

  1. Có đồ bảo hộ
  2. A và C
  3. Có người biết bơi đi cùng
  4. Cứ trở một cách bình thường

Câu 5: Khi vui chơi để tránh bị đuối nước thì cần?

  1. Vui chơi thỏa mái, ở đâu cũng được
  2. Chơi ở cạnh vùng sông, suối
  3. Càng xa nhà càng tốt
  4. Chơi xa những nơi nguy hiểm, đặc biệt là sông, suối, ao, hồ,…

Câu 6: Trẻ em cần tắm, bơi ở những nơi bể bơi như thế nào?

  1. Bể bơi cho người lớn
  2. Bể bơi công cộng
  3. Bể bơi có chiều cao gấp đôi trẻ em
  4. Bể bơi dành cho trẻ em

Câu 7: Khi đi bơi, đi tắm cần chuẩn bị những gì?

  1. Áo phao
  2. Đồ cứu hộ
  3. Đi cùng người biết bơi
  4. Tất cả đều đúng

Câu 8: Không nên bơi khi nào?

  1. Tất cả các đáp án
  2. Vừa ăn xong
  3. Nơi vắng người
  4. Không có đồ cứu hộ, bảo hộ

Câu 9: Cần học bơi như thế nào?

  1. Có người chỉ dạy ở các trung tâm dạy bơi
  2. Tự học với bạn bè ở sông
  3. Tự nhảy xuống ao, sông là bơi được
  4. Tập bơi ở nơi vắng vẻ, tránh nhiều người qua lại

Câu 10: Cần làm gì để giảm thiểu lượng người đuối nước?

  1. Giáo dục từ nhà trường
  2. Giáo dục từ gia đình
  3. Giáo dục từ các buổi sinh hoạt ngoại khóa của nhà nước
  4. Tất cả đều đúng

 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Một số nguyên tắc an toán khi bơi?

  1. Bơi ở các bể bơi dành cho trẻ em
  2. Đi bơi cùng người lớn
  3. A, D và B đúng
  4. Bơi tại nơi có phao cứu sinh, sào cứu hộ, người giám sát,…

Câu 2: Biểu hiện nào của cơ thể khiến ta không nên bơi?

  1. Cơ thể đang khỏe mạnh và vui vẻ
  2. C và D đúng
  3. Khi cơ thể đnag ra nhiều mồ hôi
  4. Khi vừa ăn no

Câu 3: Việc làm nào cần làm để tránh đuối nước?

  1. Mặc áo phao khi đang di chuyển trên thuyền, cano
  2. Không đùa nghịch gần hồ, ao, được gần sông
  3. Không tự ý lội qua sông khi công có người lớn
  4. A và C đúng

Câu 4: Cần làm gì với trẻ em vùng quê chưa phát triển để hạn chế tình trạng đuối nước?

  1. Thành lập một cơ sở, đoàn thanh niên cứu hộ, giám sát, chỉ dạy về bơi
  2. Giáo dục ý thức về đuối nước
  3. Tuyên truyền cho người lớn về bảo vệ con em
  4. Tất cả các ý trên

Câu 5: Cần làm gì khi thấy một người đang trong tình trạng ngợp nước?

  1. Gọi người cứu hộ
  2. Mặc kệ và ssi chỗ khác
  3. A và D đúng
  4. Tìm kiếm vật dụng như áo phao, các sào cứu hộ để cứu người đó

3. VẬN DỤNG (8 CÂU)

Câu 1: Đâu là hình ảnh đã làm đúng về phòng tránh đuối nước?

  1. Không có tranh nào thực hiện đúng
  2. Tranh bên trái
  3. Tranh bên phải
  4. Không thể kết luận được

Câu 2: Hình ảnh sau mang ý nghĩa gì?

  1. Tắm cho trẻ em
  2. Tập bơi và phòng tránh đuối nước ở trẻ em
  3. Nhóm trẻ em đang thi bơi lội
  4. Một cuộc sinh hoạt dưới nước cho trẻ em

Câu 3: ý nghĩa của bức anh sau?

  1. Hình ảnh hai người đang bơi
  2. Cứu người đã bị đuối nước
  3. Cách cứu hộ khi gặp người đang bịn ngợp nước
  4. A và C sai

Câu 4: Bức tranh này muốn nói lên điều gì?

  1. Buổi tập kịch
  2. Buổi học về bạo lực học đường
  3. Tuyên truyên và dạy cách sơ cứu người bị đuối nước
  4. Tất cả đáp án đều sai

Câu 5: Hình ảnh sau là nên hay không nên?

  1. Không nên, vì cần mặc áo phao vào mới được nghịch nước
  2. Không nên, vì chỉ nên gnhichj nước ở gần bờ sông
  3. Không nên, vì thuyền cần có 1 người lớn nữa mới được nghịch nước
  4. Không nên, vì nghịch nước sẽ gây ra đuối nước

Câu 6: Đâu là nhận xét đúng về hình sau?

  1. Hình 1 chưa thực hiện được về phòng tránh đuối nước, vì trẻ em vẫn chơi đùa gần ao, và có người đang làm việc ở ao mà không có đồ bảo hộ
  2. Hình 2 chưa thực hiện được về phòng tránh đuối nước, vì miệng giếng mới chỉ dậy có 1 nửa, nên đậy lại toàn bộ, khi cần sử dụng thì mở 1 nắp nhỏ trên đó.
  3. Hình 3 đã thực hiện được về phòng tránh đuối nước
  4. A và B đúng

Câu 7: Tính đến năm 2022, mỗi năm ở Việt Nam có khoảng bao nhiêu trẻ tử vong vì đuối nước?

  1. 2 000
  2. 200 000
  3. 200
  4. 20

Câu 8: Người đuối nước có thể bị tử vong do đâu?

  1. Cả 3 đáp án đúng
  2. Nước tràn vào cơ quan hô hấp
  3. Các cơ quan bị thiếu ô xi vì trong nước không có nhiều oxi
  4. Các chức năng sống của cơ thể bị dừng lại

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Một người nhìn thấy một người khác đang ngụp lặn dưới nước (bị ngợp nước) và kêu cứu, nhưng không cứu mà bỏ đi. Người bỏ mặc người đuối nước này đã vi phạm điều gì?

  1. Vi phạm pháp luật vì không cứu người kịp thời
  2. Vi phạm đạo đức con người vì bỏ mặc người kêu cứu
  3. Cả A và B
  4. Vi phậm luật chính trị và quốc phòng
Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 CTST, bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 CTST, trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo bài 28: Phòng tránh đuối nước

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm khoa học 4 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net