[toc:ul]
A. Đánh giá của người nước ngoài về tiếng Việt
B. Tầm quan trọng của tiếng Việt
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Ý nghĩa của việc học tiếng Việt
Trả lời: Chọn C
A. Miêu tả
B. Nghị luận
C. Tự sự
D. Thuyết minh
Trả lời: Chọn B
A. Ca ngợi tiếng Việt của chúng ta rất giàu và rất đẹp
B. Khẳng định tầm quan trọng không thể phủ nhận của tiếng Việt
C. Khuyến khích mọi người yêu quý và học tập tiếng Việt
D. Thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt để thêm trân quý, tự hào
Trả lời: Chọn D
A. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi.
B. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều.
C. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.
D. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng.
Trả lời: Chọn D
A. Lí lẽ trong văn bản nghị luận
B. Ý kiến khái quát của văn bản
C. Bằng chứng trong văn bản nghị luận
D. Vừa là lí lẽ vừa là bằng chứng
Trả lời: Chọn D
A. Là bằng chứng trong văn bản nghị luận
B. Vừa là bằng chứng, vừa là lí lẽ
C. Là lí lẽ trong văn bản nghị luận
D. Là ý kiến chung của cả văn bản
Trả lời: Chọn C
A. Có nhiều bằng chứng phong phú
B. Có những lí lẽ thuyết phục
C. Có đầy đủ lí lẽ và bằng chứng
D. Tập trung vào một chủ đề
Trả lời: Chọn C
A. Biện pháp dùng trật tự từ
B. Biện pháp lặp từ vựng
C. Biện pháp thế
D. Biện pháp nối
Trả lời: Chọn D
A. Người Việt cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B. Cấu tạo tiếng Việt là biểu hiện về sức sống của nó
C. Vẻ đẹp của tiếng Việt là vẻ đẹp thanh điệu
D. Sự giàu có của tiếng Việt thể hiện ở từ vựng
Trả lời: Chọn B
Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
Đoạn thơ trên muốn nói về vẻ đẹp gì của tiếng Việt? Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 6 dòng) nêu lên suy nghĩ của mình về vẻ đẹp ấy.
Trả lời: Đoạn thơ trên muốn nói về vẻ đẹp về thanh âm cũng như ý nghĩa sâu sắc của tiếng Việt. Không như những khác, tiếng Việt có hệ thống từ ngữ đồ sộ, mang theo nhiều ý nghĩa khác nhau. Âm thanh thì thánh thót, trong veo như tiếng nước chảy, hàm ý bên trong thì sâu xa mà cũng sâu sắc. Tất cả tùy thuộc vào ngữ cảnh của câu. Một từ trong tiếng Việt ở những hoàn cảnh khác nhau sẽ được hiểu theo những cách khác nhau như “Những mùa quả mẹ tôi hái được” và “Và chúng tôi thứ quả ngọt trên đời”, từ “quả” được hiểu theo hai nghĩa khác nhau. Sự giàu đẹp của tiếng Việt là như vậy, không chỉ về mặt âm thanh mà còn cả về mặt ngữ nghĩa, vì vậy chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu và phát huy thứ tiếng quê hương ngày càng xa.