Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
- HS lựa chọn được đề tài đúng sở thích, thực sự gây được cảm xúc
- HS bước đầu thể hiện sự hiểu biết về những đặc điểm của thơ tự do, biết làm một bài thơ theo đề tài đã chọn
- 2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản Tập làm một bài thơ tự do
- Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với Tập làm một bài thơ tự do
- Nghiêm túc trong học tập.
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS khởi động bằng hình thức Thi đọc diễn cảm. HS chọn bài thơ tự do theo đề tài phù hợp (tương tự như gợi ý trong SGK). HS lựa chọn cách đọc diễn
cảm hoặc trình diễn sáng tạo:
+ Đọc nguyên văn nhưng có thể linh hoạt lựa chọn cách ngắt nhịp, cách lên giọng, xuống giọng theo cảm nhận của HS
+ Có thể thêm bớt một số từ ngữ để biến đổi nhịp điệu, giọng thơ theo cách cảm nhận của người đọc
+ Đọc kết hợp các động tác trình diễn, minh hoạ sáng tạo
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu để hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS đứng dậy chọn ngữ liệu và tiến hành đọc bài. Các HS khác lắng nghe, góp ý và nhận xét về cách đọc bài của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá cách đọc của HS
- GV dẫn dắt: Trong phần Đọc, em đã được tìm hiểu một số bài thơ tự do, nắm được những đặc điểm chính của thể thơ này. Hãy vận dụng kiến thức đã học để tập làm một bài thơ tự do ghi lại cảm xúc của em trước cuộc sống phong phú, muôn màu muôn vẻ
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài Tập làm một bài thơ tự do
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SHS cùng kiến thức đã chuẩn bị trước đó trả lời câu hỏi: Theo em, một bài viết tập làm thơ tự do phải đáp ứng được các yêu cầu gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng. | 1. Yêu cầu đối với viết bài thơ tự do - Hình thức nghệ thuật: + Vần trong bài thơ: có thể có vần, vẫn gieo linh hoạt (vần chân, vần lưng; vần liền, vần cách); có thể không vần + Nhịp thơ linh hoạt, phù hợp với cảm xúc + Hình ảnh sinh động + Biện pháp tu từ đa dạng, phong phú + Từ ngữ đặc sắc - Nội dung + Cảm xúc chân thực + Nội dung, ý nghĩa sâu sắc |
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS tự nghiên cứu phần Trước khi viết trang 49 - GV hướng dẫn HS: 1. Xác định đề tài và cảm xúc - Để tập làm một bài thơ tự do, em có thể chọn bất cứ đề tài nào khơi gợi trong em nhiều cảm hứng nhất. Đó có thể là đề tài nhà trường, gia đình, quê hương, đất nước, người lính, thiên nhiên,... - Sau khi đã tìm được đề tài yêu thích, em hãy xác định cảm xúc đối với đối tượng được đề cập. Đó có thể là sự quý mến, yêu thương, biết ơn, tự hào hay bâng khuâng, nhớ nhung, xao xuyến,... 2. Lựa chọn hình ảnh biểu đạt cảm xúc
| Thực hành viết theo các bước 1. Xác định đề tài và cảm xúc
2. Lựa chọn hình ảnh biểu đạt cảm xúc
|
------------Còn tiếp------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác