Câu hỏi xoay quanh bài: Nhàn

Tìm hiểu tác phẩm: Nhàn sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Nhàn và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Bài thơ “Nhàn “được rút trong tập thơ “ Bạch Vân quốc ngữ thi” của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bài thơ đựợc viết bằng thể thất ngôn bát cú đường luật, là tiếng lòng của Nguyễn Bỉnh Khiêm về một cuộc sống nhiều niềm vui , an nhàn và thanh thản nơi đồng quê.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 -1585), quê ở làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.Ông đỗ trạng nguyên năm 1535, sau đó ra làm quan dưới triều nhà Mạc.Nguyễn Bỉnh Khiêm  là một người tính ngay thẳng, không ưa xu nịnh luồn củi. Có lần ông dâng sớ lên triều đình muôn vạch tội...
Trả lời: Nhàn là bài thơ Nôm số 73, trong Bạch Vân quốc ngữu thi. Bài thơ đựợc viết bằng thể thất ngôn bát cú đường luật, là tiếng lòng của Nguyễn Bỉnh Khiêm về một cuộc sống nhiều niềm vui, an nhàn và thanh thản nơi đồng quê.Bố cục của bài thơ gồm 4 phần:Phần 1 (hai câu đề): Hoàn cảnh sống của Nguyễn...
Trả lời: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu đáng chú ý: Số đếm “một” kết hợp với những danh từ chỉ đồ vật vô cùng giản dị như “mai”, “cuốc”, “cần câu” thể hiện một cuộc sống lao động bình dị tự làm tự ăn tự do tự tạiNhịp thơ: Câu 1 nhịp thơ ngắt 2/2/3, câu 2...
Trả lời: Với các sản vật và khung cảnh sinh hoạt thật đặc biệt, hai câu thơ 5,6 đã gợi mở cho người đọc về cuộc sống bình dị, giản đơn và thanh cao của Nguyễn Bỉnh KhiêmThu ăn măng trúc đông ăn giáXuân tắm hồ sen hạ tắm aoMột cặp câu đã lột tả hết tất cả cuộc sống sinh hoạt và thức ăn hằng ngày của "lão...
Trả lời: Nơi vắng vẻ: không phải xa lãnh cuộc đời mà là được tìm nơi thoải mái, sống hòa nhập với thiên nhiên, xa chốn quan trường để giữ nhân cách thanh caoChốn lao xao: ý nói chốn quan trường tuy quyền quý, cao sang xong phải đối chọi. Cái “lao xao” đó chính là nơi trần tục đầy những sự nhân vi, toan tính...
Trả lời: Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến và chiêm nghiệm lẽ đời, đã đi đến cùng của sự khôn dại để thấu hiểu và tìm ra triết lí “nhàn” – cũng là triết lí nhân sinh sâu sắc qua hai câu thơ kết:Rượu đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm baoHai câu thơ này là triết lý và sự đúc rút Nguyễn Bỉnh...
Trả lời:  Bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã khiến người đọc ngưỡng mộ và khâm phục cốt cách, tinh thần và phong thái của ông. Khép lại bài thơ, người đọc vẫn còn vương vấn cuộc sống an nhàn, thanh tao, giản dị mà Nguyễn Bỉnh Khiêm coi đó là cách sống, là triết lí sống sâu sắc: vinh hoa phú...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com