Câu hỏi xoay quanh bài: Cảm xúc mùa thu – Thu hứng (Đỗ Phủ)

Tìm hiểu tác phẩm: Cảm xúc mùa thu sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Cảm xúc mùa thu và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Cảm xúc mùa thu là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ tám bài được Đỗ Phủ sáng tác năm 766, khi đang sống phiêu bạt ở Quý Châu.. Bài thơ vừa là bức tranh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, Vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của nhà thơ trong cảnh loạn li: lo cho hiện tình của đất nước đang lâm vào cảnh rối ren, loạn lạc; thương nhớ quê hương xa xôi và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất khách.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Tác giả Đỗ Phủ:Đỗ Phủ (712 – 770) tên chữ là Tử Mĩ, hiệu là Thiếu Lăng, người huyện Củng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời. Thủa trẻ Đỗ Phủ cũng đi thi nhưng không đỗ. Suốt cuộc đời, ông sống trong cảnh đói nghèo và bệnh tật. Tuy...
Trả lời: Ở câu thơ 1-2, những cảnh vật nào được miêu tả hết sức tinh tế:Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm,(Lác đác rừng phong hạt móc sa,Ngàn non hiu hắt, khi thu lòa.)Chỉ với vài nét chấm phá, tác giả đã thể hiện được cái thần của một chiều thu ở Quý Châu. Đỗ Phủ đứng ở vị trí...
Trả lời: Đỗ Phủ đã viết nên hai câu thơ tả thực 3-4 đầy ám ảnh như có ma lực cuốn hút hồn người:Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,Tái thượng phong vân tiếp địa âm.(Lưng trời sông rợn lòng sông thẳm,Mặt đất mây đùn cửa ải xa.)Ở hai câu đề là cảnh thu trên cao (rừng phong, dãy núi), đến hai câu thực là cảnh...
Trả lời: Ở 4 câu thơ đầu là tác giả đang đề cập tới khung cảnh thiên nhiên ở rừng phong cổ thụ, cảnh được nhìn bao quát rộng và xa: Sương trắng rừng phong, Núi Vu, núi Kẽm hiu hắt, Lòng sông, sóng tận chân lưng trời; Mây sà xuống đấtTác giả đã chuyển đổi từ cảm xúc mùa thu của 4 câu thơ đầu sang tâm sự của...
Trả lời: Câu năm và câu sáu sử dụng nghệ thuật đối rất chỉnh, bằng nghệ thuật ẩn dụ tinh xảo hai câu thơ biểu hiện nỗi nhớ quê một cách sinh động và tha thiết, sâu lắng của nhà thơ.Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,Cô chu nhất hệ cố viên tâm.(Khóm cúc tuồn thêm dòng lệ củ,Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.)...
Trả lời: Theo mạch vân động cảm xúc tiếp câu 5-6, hai câu kết phải hướng nội, bộc lộ nội tâm. Nhưng ở hai câu kết bài thơ bỗng đột ngột nổi lên âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong bóng hoàng hôn. Âm thanh duy nhất này đem đến cho bức tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xôi một...
Trả lời: Mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu với bốn câu thơ cuối là cả hai cùng góp phần tạo nên một bức tranh mùa thu trầm hùng bi trángBốn câu thơ đầu miêu tả cảnh thu ở một không gian rộng. Dù miêu tả cảnh thu nhưng hàm ẩn trong đó là nỗi u uất của lòng thi nhânBốn câu sau là miêu tả cảnh thu ở một không...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com