Câu hỏi: Vì sao bạn đang bịt mắt nhưng vẫn có thể nhận ra ai vừa gọi tên mình?
Vì có thể lắng nghe được âm thang bằng tai.
Khám phá:
Thí nghiệm
Chuẩn bị:
Thước kim loại mỏng, dây cao su.
Thực hiện:
Thảo luận:
Vận dụng: Cùng thảo luận
Vận dụng:
"Điệu nhạc trong các cốc thuỷ tinh"
Chuẩn bị:
Sáu cốc thuỷ tinh giống nhau, một chai nước, một thìa kim loại.
Thực hiện:
Thảo luận:
Khi gõ thìa vào mỗi cốc, âm thanh ở mỗi cốc phát ra như thế nào?
Âm thanh ở những cốc không có nước và ít nước thì trong và to hơn những cốc có nước nhiều dần.
Khám phá:
Thí nghiệm
Chuẩn bị:
Một chậu nước, hai chiếc thìa kim loại, một bàn gỗ.
a) Thí nghiệm 1: Âm thanh truyền trong nước
Thực hiện:
Gỗ hai chiếc thìa kim loại vào nhau trong nước (hình 7).
Thảo luận:
b) Thí nghiệm 2: Âm thanh truyền trong vật rắn
Thực hiện:
Áp tai xuống mặt bàn, một tay bịt tai còn lại, một tay đặt lên mặt bàn. Một bạn gõ tay lên mặt bàn (hình 8).
Thảo luận:
Từ các thí nghiệm trên, em kết luận được gì về sự lan truyền của âm thanh trong chất lỏng như nước và trong chất rắn như gỗ?
Thí nghiệm 1:
- Áp tai vào thành chậu em nghe được tiếng hai chiếc thìa trong nước chạm nhau.
- Âm thanh có truyền được trong nước.
Thí nghiệm 2:
- Có nghe thấy tiếng gõ của tay. Lúc đó, mặt bàn có rung động.
- Âm thanh truyền được trong gỗ.
=> Âm thanh truyền được qua chất lỏng, chất rắn.
Luyện tập: Cùng thảo luận
Trong các trường hợp sau, âm thanh có thể truyền được trong môi trường nào?
Khám phá:
Cùng sáng tạo: "Tự làm ống nghe y tế"
Dụng cụ:
Một ống dài, hai phễu, băng dính, kéo.
Thực hiện:
Thảo luận: