[toc:ul]
Bài tập 1: Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
Bài tập 2: Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. giải thích vì sao thủ đô Oa-sin-ton của Niu Di –Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ.
Bài tập 3: Phân tích nhiệt độ và lượng mưa của bốn biểu đồ, cho biết các kiểu khí hậu, đới khí hậu thể hiện ở từng biểu đồ?
Bài tập 4: Quan sát hình 20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái đất?
Bài tập 5: Dựa vào hình 20.1, 20.3 và kiến thức đã học giải thích sự hình thành hoang mạc Xahara?
Bài tập 6: Quan sát 20.1, ghi vào vở:
- Tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự: I,II, …,X.
- Tên các đảo lớn theo thứ tự: 1, 2 … 11.
- Tên các sông, hồ lớn theo thứ tự: a, b, …v.
Bài tập 7: Quan sát hình 20.1 và kiến thức đã học, điền vào theo bảng mẫu, một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu Á?
Bài tập 1: Đới khí hậu của các châu lục:
-Châu Á: Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.
-Châu Âu: Cận cực, ôn đới, cận nhiệt Địa Trung Hải
-Châu Phi: Cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo
-Châu Mĩ: Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.
-Châu Đại Dương: Ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và cận xích đạo.
Bài tập 2: Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. giải thích vì sao thủ đô Oa-sin-ton của Niu Di –Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ.
- Khí hậu nhiệt đới: nóng quanh năm, nhưng vẫn thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình trên 20 độ, lượng mưa trung bình năm từ 500mm đế 1500mm, tập trung vào mùa mưa.
- Khí hậu ôn đới: máy mẻ, thời tiết thất thường.
- Khí hậu đới lạnh vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình luôn âm, có khi nhiệt độ xuống dưới âm 50 độ. Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 đến 3 tháng.
- Thủ đô Oenlintơn đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta vì: vị trí nằm ở 41°N, giữa Bắc và Nam bán cầu có mùa ngược nhau.
Bài tập 3: Phân tích nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ a)
-Nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ cao nhất tháng 4, tháng 11 và thấp nhất tháng 12 và 1.
-Mưa không đều, có những tháng không mưa (tháng 12 và 1) và tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 khoảng 250mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
=>khí hậu nhiệt đới gió mùa
Biểu đồ b):
-Nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng, nhiệt độ dao động trong khoảng gần 30°c.
-Mưa quanh năm, mưa nhiều vào tháng 4 và 10.
=>khí hậu xích đạo.
Biểu dồ c):
-Nhiệt độ chênh lệch khá lớn, tới gần 30°c, mùa đông nhiệt độ xuống tới -10°c vào tháng 12, 1. Mùa hạ nhiệt độ chỉ lên tới 16°c vào tháng 7.
-Mưa nhiều nhất tháng 6 đến tháng 9.
=>ôn đới lục địa.
Biểu đồ d):
-Nhiệt độ thấp nhất là 5°c vào tháng 1, 2; nhiệt độ cao khoảng 25°c vào các tháng 6, 7, 8; chênh lệch giữa hai mùa khoảng 15°c.
-Lượng mưa phân bố đều trong năm, mưa nhiều vào những tháng mùa đông (tháng 10, 11, 12); mưa ít vào những tháng mùa hạ (tháng 6, 7, 8).
=>khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
Bài tập 4: 3 loại gió chính: Tín phong, Tây ôn đới, Đông cực =>Gió được hình thành ở nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
Bài tập 5: Nguyên nhân hình thành hoang mạc xahara: Có dòng biển lạnh chạy ven bờ, Có đường chí tuyến Băc đi qua, Diện tích rộng lớn, địa hình cao
Bài tập 6: Tên các châu lục, các đại dương:
I: Lục đại Bắc Mĩ
II: Lục địa Nam Mĩ
III: Châu Âu
IV: Châu Phi
V: Châu Á
VI: Châu Đại Dương
VII: Bắc Băng Dương
VIII: Đại Tây Dương
IX: Ấn Độ Dương
X: Thái Bình Dương
- Tên các đảo lớn theo thứ tự:
1. Gron-len 7. Hôn-su
2. Ai-xơ-len 8. Ca-li-man-ta
3. Anh, Ai- len 9. Xu-ma-tơ-ra
4. Cu-ba 10. Nui Ghi-nê
5. Xi-xin 11. Nui Di-lân
6. Ma-đa-ga-xca
- Tên các sông, hồ lớn theo các kí hiệu:
F: A-ma-dôn v: Ấn
x: Bai-can u: Hằng: u
a: Công gô o: Dăm-be-di
l: Đ-nuyp h: En-bơ
d: I-e-nit-xây s: Hoàng Hà
b: Hồ Nô lệ lơn r: Lê-na
c: Mi-xi-xi-pi m: Ni-giê…
Bài tập 7: Một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu Á
Bài tập 1: Những đới khí hậu của các châu lục:
1.Châu Á: Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.
2.Châu Âu: Cận cực, ôn đới, cận nhiệt Địa Trung Hải
3.Châu Phi: Cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo
4.Châu Mĩ: Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.
5.Châu Đại Dương: Ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và cận xích đạo.
Bài tập 2:
1.Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, nhưng vẫn thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình trên 20 độ, lượng mưa trung bình năm từ 500mm đế 1500mm, tập trung vào mùa mưa.
2.Khí hậu ôn đới máy mẻ, mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. Thời tiết thất thường.
3.Khí hậu đới lạnh vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình luôn âm, có khi nhiệt độ xuống dưới âm 50 độ. Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 đến 3 tháng.
4.Thủ đô Oenlintơn của Niudilân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta vì: vị trí nằm ở 41°N, giữa Bắc và Nam bán cầu có mùa ngược nhau, do đó thời kì vào mùa xuân năm mới của Niudilân và cũng là mùa hạ của nước ta.
Bài tập 3: Phân tích nhiệt độ và lượng mưa của bốn biểu đồ, cho biết các kiểu khí hậu, đới khí hậu thể hiện ở từng biểu đồ:
- Biểu đồ a)
1.Nhiệt độ cao quanh năm, chênh lệch nhiệt độ không nhiều giữa các tháng cao nhất (tháng 4, tháng 11) và thấp nhất (tháng 12 và 1).
2.Mưa không đều, có những tháng không mưa (tháng 12 và 1) và tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 khoảng 250mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
3.Đây là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa khô và mùa mưa phân biệt rõ rệt
- Biểu dồ b):
1.Nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng, nhiệt độ dao động trong khoảng gần 30°c.
2.Mưa quanh năm, mưa nhiều vào cầc tháng 4 và 10.
3.Đây là biểu đồ khí hậu xích đạo.
- Biểu dồ c):
1.Nhiệt độ chênh lệch khá lớn, tới gần 30°c, mùa đông nhiệt độ xuống tới -10°c vào tháng 12, 1. Mùa hạ nhiệt độ chỉ lên tới 16°c vào tháng 7.
2.Lượng mưa rải đều trong năm, mưa nhiều nhất tháng 6 đến tháng 9.
3.Đây là biểu đồ ôn đới lục địa.
- Biểu đồ d):
1.Nhiệt độ thấp nhất là 5°c vào tháng 1, 2; nhiệt độ cao khoảng 25°c vào các tháng 6, 7, 8; chênh lệch giữa hai mùa khoảng 15°c.
2.Lượng mưa phân bố đều trong năm, mưa nhiều vào những tháng mùa đông (tháng 10, 11, 12); mưa ít vào những tháng mùa hạ (tháng 6, 7, 8).
3.Đây là biểu đồ của kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
Bài tập 4:
- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:
1.Tín phong
2.Tây ôn đới
3.Đông cực
- Gió được hình thành ở nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
Bài tập 5: Nguyên nhân hình thành hoang mạc xahara:
1.Có dòng biển lạnh chạy ven bờ
2.Có đường chí tuyến Băc đi qua
3.Diện tích rộng lớn, địa hình cao
Bài tập 6:
Tên các châu lục, các đại dương:
-I: Lục đại Bắc Mĩ
-II: Lục địa Nam Mĩ
-III: Châu Âu
-IV: Châu Phi
-V: Châu Á
-VI: Châu Đại Dương
-VII: Bắc Băng Dương
-VIII: Đại Tây Dương
-IX: Ấn Độ Dương
-X: Thái Bình Dương
Tên các đảo lớn theo thứ tự:
1. Gron-len 7. Hôn-su
2. Ai-xơ-len 8. Ca-li-man-ta
3. Anh, Ai- len 9. Xu-ma-tơ-ra
4. Cu-ba 10. Nui Ghi-nê
5. Xi-xin 11. Nui Di-lân
6. Ma-đa-ga-xca
- Tên các sông, hồ lớn theo các kí hiệu:
F: A-ma-dôn v: Ấn
x: Bai-can u: Hằng: u
a: Công gô o: Dăm-be-di
l: Đ-nuyp h: En-bơ
d: I-e-nit-xây s: Hoàng Hà
b: Hồ Nô lệ lơn r: Lê-na
c: Mi-xi-xi-pi m: Ni-giê…
Bài tập 7: