Đề thi, đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 8 chân trời (đề tham khảo số 5)

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 8 chân trời sáng tạo (đề tham khảo số 5). Bộ đề biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo sát theo nội dung chương trình học giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích giúp các em đạt điểm cao trong kì thi, kì kiểm tra sắp tới. Các em kéo xuống để ôn luyện.

I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng

A. Đường thẳng                                              B. Đường cong 

C. Đường cong đi qua gốc O                            D. Đường tròn

Câu 2. Hàm số là hàm số bậc nhất khi

A.                           B.                  C.                   D.         

Câu 3. Đường thẳng cắt đồ thị của hàm số

A.                  B.          C.            D.

Câu 4. Phương trình có nghiệm là 

A.                          B.                  C.                   D.

Câu 5. Xác định nghiệm của phương trình

A.                           B.                  C.                   D.

Câu 6. Một tổ sản xuất dự định mỗi ngày may được 30 chiếc áo. Khi thực hiện nhờ cải tiến kỹ thuật tổ sản xuất may được 45 chiếc áo mỗi ngày nên đã hoàn thành sớm hơn kế hoạch 2 ngày và còn may thêm được 90 chiếc áo. Tính số áo tổ phải làm theo kế hoạch.

A. 300 áo                         B. 360 áo                 C. 350 áo                  D. 390 áo

Câu 7. Tam giác ABC có E là trung điểm của cạnh AB, F là trung điểm của cạnh AC. Biết rằng độ dài đoạn EF là 5 cm. Tính độ dài cạnh BC?

A. BC = 5 cm                   B. BC = 2,5 cm        C. BC = 10 cm         D. BC = 15 cm

Câu 8. Hai tam giác vuông đồng dạng thì cần thêm yếu tố nào sau đây 

A. Một cặp góc nhọn bằng nhau                      B. Hai cặp cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau 

C. Ba cặp cạnh tỉ lệ với nhau                           D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Hình đồng dạng phối cảnh với hình theo tỉ số đồng dạng là thì hình B đồng dạng phối cảnh với hình A theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?

A.                                  B.                         C.                          D.

Câu 10. Lớp 8có 35 học sinh, trong đó có 5 bạn thích môn Mỹ thuật, 12 bạn thích môn Âm 

nhạc còn lại các bạn thích Bơi. Chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp đi thi môn năng khiếu. Xác suất bạn được chọn là bạn thích môn Âm nhạc là:

A.                                B.                         C.                        D.

 

PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1. (3 điểm). 

1. Giải phương trình:

a)         b)         c)

2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, mỗi ngày phải khai thác được 30 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 50 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 10 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?

Bài 2. (1 điểm). Trong một hộp có 15 quả bóng, gồm các màu xanh, đỏ và vàng. Bạn Nam lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp. Tính số quả bóng màu xanh biết rằng xác suất để lấy được quả bóng màu xanh là

Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường cao AH.

a) Chứng minh

b) Đường phân giác trong BE của tam giác ABC cắt AH tại K. Chứng minh:

c) Đường thẳng qua C vuông góc với BE cắt BE tại D và cắt AB tại I. 

Chứng minh:

Bài 4. (1,5 điểm). Cho hàm số y = (2m – 1)x + m

a) Vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2

b) Tìm điểm cố định của hàm số y = (2m – 1)x + m

II. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm.   

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

B

C

D

A

B

C

D

D

A

        B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Bài 1

(2,5 điểm)

1. a)               

 

 

Vậy nghiệm của phương trình là

 

 

0,25

0,25

b)

 

 

Vậy nghiệm của phương trình là

 

 

0,25

0,25

c)

 

 

 

 

Vậy nghiệm của phương trình là

 

 

 

 

0,25

 

0,25

2. 

Gọi ( tấn) là lượng than đội thợ mỏ cần khai thác. ĐKXĐ: ∈ ¥* 

Thời gian dự định phải làm là (ngày)

Thực tế đội đã khai thác được (tấn)

Thời gian thực tế đội đã làm là (ngày)

Theo đề bài ta có phương trình

Giải phương trình ta được: 90 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy lượng than cần khai thác là 90 tấn.

 

 

0,25

 

0,25

 

0,25

0,25

0,25

0,25

Bài 2

(1,5 điểm)

Gọi a  là số quả bóng màu xanh có trong hộp 

Khi đó có kết quả thuận lợi khi lấy được quả bóng màu xanh.

Ta có   =>

Vậy trong hộp có 3 quả bóng màu xanh.

0,25

 

 

0,5

0,25

Bài 3

(2,5 điểm)

 

 

 

 

 

 

0,25

a. Xét có: 

(tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH)

Suy ra (g.g) 

 

0,25

0,25

 

0,25

b. Xét (BE là phân giác của góc ABC)

 Suy ra (g.g)

Suy ra     Suy ra BA.BK = BH. BE

0,25

 

0,25

0,25

0,25

c) Chứng minh 

Suy ra     Suy ra IA.IB = DI. IC

Tam giác BCI có BD là đường phân giác đồng thời là đường cao

Nên tam giác BCI cân tại B 

Suy ra ID = DC.

Tam giác ACI vuông tại A có AD là đường trung tuyến nên IC = 2AD

Vậy ID. 2AD = ID.IC = IA. IB = IA. (IA +AB)

Suy ra 2AD.ID  = IA2 + IA.AB 

Suy ra 2AD.ID - AI2 = IA. AB

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

Bài 4

(1 điểm)

a) Thay m=2 vào hàm số, TXĐ,xác định đúng 2 điểm thuộc đồ thị.

Vẽ đầy đủ các yếu tố của mặt phẳng tọa độ và đường thẳng đi qua 2 điểm trên. 

 

b) Gọi điểm cố định là thay vào hàm số

=>

=>

=>  

Vậy điểm có định là (-1; -1)

0,25

 

0,25

 

 

 

0,25

 

0.25

0,25

0,25

       

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương 5.

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

2

 

1

1

 

1

 

 

3

2

0,6+1,5

Chương 6.

PHƯƠNG TRÌNH

1

 

1

2

1

2

 

 

3

4

0,6+3

Chương 7.

ĐỊNH LÍ THALÈS

 

1

1

 

 

 

 

 

1

1

0,2+1

Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG

1

 

1

1

 

 

 

1

2

2

0,4+1,5

Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

 

 

1

 

 

1

 

 

1

1

0,2+1

Tổng số câu TN/TL

4

1

5

3

1

4

 

1

10

10

 

Điểm số

0,8

1

1

2,5

0,2

4

 

0,5

2

8

 

Tổng số điểm

1,8 điểm

18 %

3,5 điểm

35%

4,2 điểm

42 %

0,5 điểm

5%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

IV. BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ    
3. Hàm số bậc nhất Nhận biếtNhận biết được dạng tổng quát của hàm số bậc nhất. 2 C1, 2
Thông hiểuVẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất1 B4a 
Vận dụng

- Tìm được giá trị của ẩn để hàm số đi qua điểm cho trước.

- Xác định được giá trị của ẩn để tính được diện tích tam giác, độ dài đoạn thẳng, khoảng cách.

    

4. Hệ số góc của đường thẳng

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểuDựa vào hệ số góc để nhận biết các đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. 1 C3
Vận dụng

- Tìm giá trị của khi biết được hệ số góc.

- Viết phương trình đường thẳng dựa vào hệ số góc.

1 B4b 
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH    

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận biết

- Nhận biết phương trình.

- Tìm được nghiệm của phương trình.

 1 C4
Thông hiểu- Giải được một số các phương trình ở nhiều dạng biến đổi.21B1.1a+bC5
 Vận dụng - Phối hợp các phương pháp ở mức cơ bản để giải phương trình1 B1.1c 
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.Vận dụngSử dụng lập luận, phương pháp biến đổi linh hoạt các công thức, định lí để thực hiện bài toán thực tế.1 B1.2 
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS    
1. Định lí Thalès trong tam giácThông hiểuVận dụng định lí để chứng minh song song, hoặc tính độ dài cách cạnh cơ bản.    
Vận dụngỨng dụng định lí để tính khoảng cách, độ dài cảu vật thể, trong các bài toán thực tế.    
2. Đường trung bình của tam giácThông hiểuSử dụng tính chất đường trung bình để suy ra đường thẳng bằng độ dài đáy và để suy ra song song. 1 C7
3. Tính chất đường phân giác của tam giácThông hiểuSử dụng tính chất đường phân giác để suy ra tỉ số.1 B3.a 
Vận dụngỨng dụng tỉ số để chứng minh cạnh bằng nhau. Tính độ dài cạnh.    
Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG    
2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giácThông hiểu– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.11B3bC8
Vận dụng cao– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng.1 B3c 
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuôngThông hiểu– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông.    
Vận dụng– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...).    
4. Hai hình đồng dạngNhận biết

– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.

– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng.

 1 C9
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT    
1. Mô tả xác suất bằng tỉ sốVận dụng– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.1 B2 
2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệmNhận biết– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. 1 C10
        
Tìm kiếm google: Đề thi Toán 8 chân trời, bộ đề thi ôn tập theo kì Toán 8 chân trời sáng tạo, đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán 8 chân trời

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net