Giải toán 10 tập 2 CTST bài 3 Phương trình quy về bậc hai

Giải bài 3: Phương trình quy về bậc hai - Sách chân trời sáng tạo toán 10 tập 2. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Phương trình dạng $\sqrt{ax^{2}+bx+c} = \sqrt{dx^{2}+ex+f}$ 

HD1. Lời giải cho phương trình $\sqrt{-2x^{2}-2x+11} = \sqrt{-x^{2}+3}$ như sau đúng hay sai : 

$\sqrt{-2x^{2}-2x+11} = \sqrt{-x^{2}+3}$

=> $-2x^{2}-2x+11 = -x^{2}+3$

=> $x^{2}+2x-8=0$

=> x=2 hoặc x=-4

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 2 và -4. 

Trả lời :

Thay x=2 và x =-4 vào phương trình ta thấy nó thỏa mãn phương trình. Vậy x=2 và x=-4 là nghiệm của phương trình 

=> Mặc dù kết quả đúng nhưng  lời giải trên thiếu bước thử nghiệm lại kết quả

LT1. Giải phương trình $\sqrt{31x^{2}-58x+1} = \sqrt{10x^{2}-11x-19}$

Trả lời :$\sqrt{31x^{2}-58x+1} = \sqrt{10x^{2}-11x-19}$

=> $31x^{2}-58x+1 = 10x^{2}-11x-19$

=>$21x^{2} - 47x + 20 = 0$

=> $x=\frac{4}{7}$ hoặc $x= \frac{5}{3}$

Thay lần lượt x vào phương trình ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn phương trình

2 Phương trình dạng $\sqrt{ax^{2}+bx+c} = dx+e$ 

HD2. Lời giải cho phương trình $\sqrt{-x^{2}+x+1} = x$  như sau đúng hay sai ?

$\sqrt{-x^{2}+x+1} = x$ 

=> $-x^{2}+x+1$ = $x^{2}$

=>$-2x^{2}+x+1$ = 0

=> x=1 hoặc x= $\frac{-1}{2}$

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=1 và x= $\frac{-1}{2}$

Trả lời :

Thay lần lượt các giá trị của x vào phương trình ta thấy cả hai đều thỏa mãn.   

=> Mặc dù kết quả đúng nhưng  lời giải trên thiếu bước thử nghiệm lại kết quả.

Luyện tập 2. Giải phương trình $\sqrt{3{{x}^{2}}+27x-41}=2x+3$

Trả lời:

$\sqrt{3{{x}^{2}}+27x-41}=2x+3$

$\Rightarrow 3{{x}^{2}}+27x-41={{(2x+3)}^{2}}$

$\Rightarrow 3{{x}^{2}}+27x-41=4{{x}^{2}}+12x+9$

$\Rightarrow {{x}^{2}}-15x+50=0$

$\Rightarrow \left[ \begin{align}& x=10 \\ & x=5 \\\end{align} \right.$

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 5 và x = 10 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 10 hoặc x = 5.

Vận dụng:

Cho các tam giác OAB và OBC lần lượt vuông tại A và B như Hình 1. Các cạnh 4B và BC bằng nhau và ngắn hơn OB là 1 cm. Hãy biểu diễn độ dài OC và OA qua OB, từ đó xác định OB để:

a) OC=3OA                                       b) $OC=\frac{5}{4}OB$

Trả lời:

Xét tam giác vuông CBO có: ($\widehat{CBO}={{90}^{o}}$)

$C{{O}^{2}}=C{{B}^{2}}+B{{O}^{2}}={{(x-1)}^{2}}+{{x}^{2}}=2{{x}^{2}}-2x+1$ (ĐL Pytago)

$\Rightarrow CO=\sqrt{2{{x}^{2}}-2x+1}$

Xét tam giác vuông ABO có: ($\widehat{BAO}={{90}^{o}}$)

$B{{O}^{2}}=B{{A}^{2}}+A{{O}^{2}}$(ĐL Pytago)

$\Rightarrow A{{O}^{2}}=B{{O}^{2}}-B{{A}^{2}}={{x}^{2}}-{{(x-1)}^{2}}=2x-1$

$\Rightarrow AO=\sqrt{2x-1}$ 

a) OC = 3.OA

$\sqrt{2{{x}^{2}}-2x+1}=3.\sqrt{2x-1}$ (x>1)

$2{{x}^{2}}-2x+1=9.(2x-1)$

$2{{x}^{2}}-20x+10=0$

=> $x=5+2\sqrt{5}$ (thỏa mãn điều kiện x > 1) hoặc $x=5-2\sqrt{5}$ (loại do x>1)

=> OB = $5+2\sqrt{5}-1$=$4+2\sqrt{5}$  cm

b) $OC=\frac{5}{4}OB$

$\sqrt{2{{x}^{2}}-2x+1}=\frac{5}{4}.x$

$2{{x}^{2}}-2x+1=\frac{25}{16}.{{x}^{2}}$

$\frac{7}{16}{{x}^{2}}-2x+1=0$

$x=4$ (thỏa mãn x >1) hoặc $x=\frac{4}{7}$ (loại do x>1)

=> OB = 3 cm

Trả lời: Câu 1.a) $\sqrt{11{{x}^{2}}-14x-12}=\sqrt{3{{x}^{2}}+4x-7}$$\Rightarrow 11{{x}^{2}}-14x-12=3{{x}^{2}}+4x-7$$\Rightarrow 8{{x}^{2}}-18x-5=0$$\Rightarrow \left[ \begin{align}& x=\frac{5}{2} \\ & x=\frac{-1}{4} \\\end{align} \right.$Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta...
Trả lời: Câu 2. a) $\sqrt{{{x}^{2}}+3x+1}=3$$\Rightarrow {{x}^{2}}+3x+1=9$$\Rightarrow {{x}^{2}}+3x-8=0$$\Rightarrow \left[ \begin{align}& x=\frac{-3+\sqrt{41}}{2} \\& x=\frac{-3-\sqrt{41}}{2} \\\end{align} \right.$Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy $x=\frac{-3+\sqrt...
Trả lời: Câu 3. a) Xét tam giác vuông ABC có: ($\widehat{BAC}={{90}^{o}}$)$B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}={{x}^{2}}+{{(x+2)}^{2}}$$\Rightarrow BC=\sqrt{{{x}^{2}}+{{(x+2)}^{2}}}=\sqrt{2{{x}^{2}}+4x+4}$b) Chu vi của tam giác ABC là:$x+x+2+\sqrt{2{{x}^{2}}+4x+4}=24$$\Leftrightarrow \sqrt{2{{x}^{2}}+4x+4...
Trả lời: Câu 4. a) Xét tam giác MOB có:$M{{B}^{2}}=M{{O}^{2}}+O{{B}^{2}}-2OM.OB.\cos {{60}^{o}}$$M{{B}^{2}}={{x}^{2}}+{{2}^{2}}-2.x.2.\frac{1}{2}$$M{{B}^{2}}={{x}^{2}}-2x+4$$MB=\sqrt{{{x}^{2}}-2x+4}$Xét tam giác MOA có:$M{{A}^{2}}=M{{O}^{2}}+O{{A}^{2}}-2OM.OA.\cos ({{180}^{o}}-{{60}^{o}})$$M{{A}^{2...
Tìm kiếm google: giải toán 10 tập 2 chân trời sáng tạo, giải toán 10 tập 2 sách mới, giải toán 10 tập 2 bài 3 phương trình quy về bậc hai ctst , giải bài 3 phương trình quy về bậc hai ctst

Xem thêm các môn học

Giải toán 10 tập 2 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG VII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

 
 
 

Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com