BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC TÂY NAM Á
(37 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)
Câu 1. Tây Nam Á có bao nhiêu quốc gia?
- 10 quốc gia.
- 20 quốc gia.
- 30 quốc gia.
- 40 quốc gia.
Câu 2. Diện tích của Tây Nam Á là bao nhiêu?
- Khoảng 5 triệu km2.
- Khoảng 6 triệu km2.
- Khoảng 7 triệu km2.
- Khoảng 8 triệu km2.
Câu 3. Tây Nam Á là cầu nối giữa các châu lục nào?
- Châu Á, châu Âu và châu Phi.
- Châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
- Châu Úc, châu Á, châu Phi.
- Châu Nam cực, châu Đại dương, châu Âu.
Câu 4. Phía bắc của Tây Nam Á là đại dương nào?
- Thái Bình Dương.
- Bắc Băng Dương.
- Ấn Độ Dương.
- Đại Tây Dương.
Câu 5. Phía nam của Tây Nam Á là đại dương nào?
- Thái Bình Dương.
- Bắc Băng Dương.
- Ấn Độ Dương.
- Đại Tây Dương.
Câu 6. Đâu là tên của con kênh có ý nghĩa quan trọng đối với Tây Nam Á là?
- Kênh Xuy-ê.
- Kênh Volga-Don.
- Kênh Pa-na-ma.
- Du-bai.
Câu 7. Kênh xuy-ê nối liền vùng biển nào?
- Đại Trung Hải và Bắc Băng Dương.
- Đại Trung Hải và Ấn Độ Dương.
- Thái Bình Dương và Đại Trung Hải.
- Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
Câu 8. Kênh xuy-ê có ý nghĩa quan trọng đối với hàng hải như thế nào?
- Có giá trị về mặt thẩm mĩ khi di chuyển từ các khu vực vẹn Đại Tây Dương sang các khu vực ven Thái Bình Dương
- Có giá trị về mặt thẩm mĩ khi di chuyển từ các khu vực vẹn Đại Tây Dương sang các khu vực ven Ấn Độ Dương.
- Rút ngắn quãng đường di chuyển từ các khu vực vẹn Đại Tây Dương sang các khu vực ven Thái Bình Dương
- Rút ngắn quãng đường di chuyển từ các khu vực vẹn Đại Tây Dương sang các khu vực ven Ấn Độ Dương.
Câu 9. Đâu không phải là dạng địa hình của Tây Nam Á?
- Núi.
- Cao nguyên
- Sơn nguyên.
- Đông bằng.
Câu 10. Đất chủ yếu ở vùng sơn nguyên là loại đất nào?
- Đất phù sa.
- Đất feralit.
- Đất nâu đỏ xa van.
- Đất đỏ badan.
Câu 11. Địa hình cao nguyên bị chia cắt, hiểm trở gây khó khăn cho?
- Giao thông.
- Trồng trợt.
- Cư trú.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 12. Đặc điểm của đồng bằng Tây Nam Á là?
- Địa hình tương đối bằng phẳng.
- Đất phù sa màu mỡ.
- Thuận lợi để phát triển nông nghiệp và cư trú.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 13. Đâu không phải là hoang mạc ở Tây Nam Á?
- Hoang mạc Ka-la-ha-ri.
- Hoang mạc Xi-ri.
- Hoang mạc Rúp-em Kha-li.
- Hoang mạc Ka-ru.
Câu 14. Khí hậu của Tây Nam Á được phân hóa theo chiều?
- Đông – tây.
- Bắc – nam.
- Nam – bắc.
- Tây – bắc.
Câu 15. Vùng phía bắc của Tây Nam Á có khí hậu?
- Ôn đới.
- Nhiệt đới.
- Xích đạo.
- Cận nhiệt.
Câu 16. Vùng phía nam của Tây Nam Á có khí hậu?
- Cận cực.
- Cận xích đạo.
- Nhiệt đới.
- Xích đạo.
Câu 17. Lượng mưa ven Địa Trung Hải có sự thay đổi như thế nào?
- Càng vào sâu trong lục địa lượng mưa càng giảm.
- Càng vào sâu trong lục địa lượng mưa càng tăng.
- Lượng mưa phân bố chủ yếu ở ven Địa Trung Hải.
- Lương mưa phân bố chủ yếu ở đất liền.
Câu 18. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là
- Núi và cao nguyên
- Đồng bằng
- Đồng bằng và bán bình nguyên
- Đồi núi
Câu 19. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo:
- Hồi giáo
- Ki-tô giáo
- Phật giáo
- Ấn Độ giáo
Câu 20. Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
- Than đá.
- Sắt.
- Đồng.
- Dầu mỏ.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?
- Phía bắc khu vực.
- Ven biển phía nam.
- Ven vịnh Pec – xích.
- Ven biển Địa Trung Hải.
Câu 2. Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là
- Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.
- Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.
- Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.
- Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
Câu 3. Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
- Các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
- Đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
- Sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
- Các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Câu 4. Tây Nam Á không tiếp giáp với biển
- Địa Trung Hải.
- A-rap.
- Ca-xpi.
- Gia-va.
Câu 5. Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
- Nóng ẩm.
- Lạnh ẩm.
- Khô hạn.
- Ẩm ướt.
Câu 6. Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
- Vị trí địa lý mang tính chiến lược
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
C. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có - Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài
Câu 7. Ảnh hướng lớn nhất của các dãy núi cao phía đông bắc đối với khu vực Tây Nam Á là
- Ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ Bắc Á thổi xuống.
- Tạo nên sự đa dạng địa hình.
- Tạo nên cảnh quan núi cao.
- Cung cấp phù sa cho các con sông ở đây.
3. VẬN DỤNG (7 CÂU)
Câu 1: Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ thế giới?
- 50%.
- 55%
- 60%
- 65%
Câu 2. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á
- Nằm ở ngã ba của ba châu lục.
- Tiếp giáp với nhiều vùng biển.
- Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị
- Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
Câu 3. Đâu không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quanh năm?
- Địa hình núi, cao nguyên ở rìa lục địa chắn gió.
- Có gió tín phong thổi quanh năm.
- Vị trí không tiếp giáp biển.
- Có đường chí tuyến đi qua giữa lãnh thổ.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân tạo ra cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc ở Tây Nam Á?
- Khí hậu khô hạn quanh năm.
- Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật.
- Lượng mưa trung bình năm thấp.
- Lượng bốc hơi cao, độ ẩm không khí thấp.
Câu 5. Dân cư Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển, thung lũng có mưa, gần các nguồn nước vì
- Khí hậu Tây Nam Á khô hạn, đặc biệt vùng nội địa.
- Vùng ven biển và thung lũng mưa có nguồn tài nguyên giàu có.
- Người dân có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
- Nguồn nước dồi dào thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
Câu 6. Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tranh chấp, xung đột kéo dài ở Tây Nam Á?
- Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
- Những tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau.
- Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo lớn.
- Phần tử cực đoan trong các tôn giáo.
Câu 7. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
- Tây Nam Á có phần lớn dân cư theo đạo Hồi.
- Tây Nam Á có phần lớn dân cư theo đạo Hồi, 20% theo đạo Do Thái.
- Tây Nam Á có phần lớn dân cư theo đạo Hồi, một tỉ lệ nhỏ theo các tôn giáo khác.
- Tây Nam Á có phần lớn dân cư theo đạo Hồi, 20 theo đạo Thiên chúa giáo.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á là
- Dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng.
- Tôn giáo và các thế lực thù địch chống phá.
- Xung đột dai dẳng giữa người Ả- rập và người Do Thái.
- Tranh giành đất đai và nguồn nước.
Câu 2. Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
- Dân số tăng nhanh.
- Gia tăng tình trạng đói nghèo.
- Thúc đẩy đô thị hóa tự phát.
- Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc.
--------------- Còn tiếp ---------------