CHƯƠNG 5: ĐỊNH LÝ PYTHAGORE. TỨ GIÁC
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì?
- Hình thang
- Hình thang vuông
- C. Hình thang cân
- Cả A, B, C đều sai
Câu 2: Chọn câu đúng nhất.
- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
- Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Cho tam giác ΔAMN cân tại A. Các điểm B, C lần lượt trên các cạnh AM, AN sao cho AB = AC. Hãy chọn câu đúng:
- MB = NC
- BCNM là hình thang cân
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì?
- A. Hình thang cân
- Hình thang vuông
- Hình thang
- Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. So sánh DE và CF.
- A. DE = CF
- DE < CF
- DE > CF
- Không so sánh được
Câu 6: Cho hình thang cân ABCD( AB//CD,AB < CD ). Kẻ đường cao AH,BK của hình thang. Chứng minh rằng DH = CK.
- DH > CK
- B. DH = CK
- DH < CK
- Không so sánh được
Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang cân là hình thang có…
- hai góc kề một đáy lớn hơn hai góc kề một đáy còn lại
- hai góc kề một đáy bù nhau
- C. hai góc kề một đáy bằng nhau.
- hai góc kề một đáy phụ nhau.
Câu 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang có………………. là hình thang cân .
- hai góc kề một đáy lớn hơn hai góc kề một đáy còn lại
- hai góc kề một đáy bù nhau
- C. hai góc kề một đáy bằng nhau
- hai góc kề một đáy phụ nhau
Câu 9: Hai cạnh bên của hình thang cân…
- một cạnh lớn hơn cạnh còn lại
- bằng nhau
- một cạnh bằng nửa cạnh còn lại
- bằng với hai cạnh đáy
Câu 10: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy…..
- bằng với hai góc kề đáy còn lại
- phụ nhau
- bù nhau
- D. bằng nhau
Câu 11: Chọn khẳng định đúng
- Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy phụ nhau.
- C. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
- Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
Câu 12: Chọn khẳng định đúng
- Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
- Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
- Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy phụ nhau.
- Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu 13: Cho hình thang cân ABCD (AB// CD) và 80o. Tính ABC
- 110o
- 80o
- 90o
- D. 100o
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD (AB// CD) và 110o. Tính ABC
- 100o
- 110o
- 90o
- D. 70o
Câu 15: Cho hình thang ABCD có AB // CD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O sao cho OA = OB; OC = OD . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?
- A. Tam giác AOD cân tại O.
- BC = AD
- AC = BD
- ABCD là hình thang cân
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và 125o. Tính ?
- 90o
- 65o
- C. 125o
- 55o
Câu 2: Hình thang cân ABCD (AB // CD) có , DB là tia phân giác của góc D. Tính cạnh CD của hình thang, biết chu vi hình thang bằng 20cm.
- 20cm
- 4cm
- 12cm
- D. 8cm
Câu 3: Hình thang cân ABCD (AB// CD) có = 70o. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
- = = 120°
- = = 90°
- = = 100°
- D. = = 110°
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BE, CF. So sánh BF, EF.
- A. BF= EF
- BF< EF
- BF> EF
- Không so sánh được
Câu 5: Hình thang cân ABCD (AB// CD) có = 110o. Khẳng định nào dưới đây là đúng
- A. = = 70°
- = = 100°
- = = 90°
- = = 80°
Câu 6: Hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của-góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 3cm.
- 9cm
- B. 15cm
- 27cm
- 12cm
Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì ?
- Hình thang vuông
- Hình chữ nhật
- C. Hình thang cân
- Hình thang
Câu 8: Tính độ dài cạnh AD của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài của cạnh ô vuông là 1cm).
- C.
Câu 9: Hình thang cân là hình thang có tính chất nào trong số các tính chất dưới đây?
- Có bốn cạnh bằng nhau.
- Có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Có hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Có bốn cạnh song song với nhau.
Câu 10: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng
- AC = CD
- EA = EB, EC = ED.
- D. AB = CD
Câu 11: Cho hình thang cân ABCD (như hình vẽ). Số đo của
- 1300
- 1400
- C. 1200
- 1100
Câu 12: Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là:
- 11,5cm
- 11cm
- 12cm
- 8cm
Câu 13: Chọn đáp án đúng nhất?
- Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
- Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
- D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 14: Cho tam giác ΔAMN cân tại A. Các điểm B, C lần lượt trên các cạnh AM, AN sao cho AB = AC. Hãy chọn câu đúng:
- MB = NC
- BCNM là hình thang cân
- D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 15: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì?
- A. Hình thang cân
- Hình thang vuông
- Hình thang
- Cả A, B, C đều sai
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc = 450 và hai đáy có độ dài 12cm, 40cm. Diện tích của hình thang cân là:
- 728 cm2
- 346 cm2
- C. 364 cm2
- 362 cm2
Câu 2: Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc = 450 và hai đáy có độ dài 8cm, 30cm. Diện tích của hình thang cân là:
- 418 cm2
- 290 cm2
- 580 cm2
- D. 209 cm2
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN. Tứ giác BMNC là hình gì?
- Hình chữ nhật
- Hình thang
- Hình thang vuông
- D. Hình thang cân
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 4cm, đường AH = 6cm, và = 450. Độ dài đáy lớn CD bằng
- A. 16 cm
- 19 cm
- 18 cm
- 17 cm
Câu 5: Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 12cm, đáy lớn CD = 22cm, cạnh bên BC = 13cm thì đường cao AH bằng:
- A. 12 cm
- 2 cm
- 4 cm
- 6 cm
Câu 6: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 3cm, đường AH = 5cm, và = 450. Độ dài đáy lớn CD bằng
- 10 cm
- B. 13 cm
- 12 cm
- 8 cm
Câu 7: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng AD và BC cắt nhau ở K. Chọn câu sai.
- ΔKAB cân tại K
- ΔKCD cân tại K
- C. ΔICD đều
- KI là đường phân giác
Câu 8: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại I, hai đường thẳng AD và BC cắt nhau ở K. Chọn khẳng định đúng:
- KI là đường trung trực của đáy CD nhưng không là trung trực của AB
- KI là đường trung trực của đáy AB nhưng không là đường trung trực của CD
- C. KI là đường trung trực của hai đáy AB và CD
- KI không là đường trung trực của cả hai đáy AB và CD.
Câu 9: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Giả sử AB ≤ CD, chọn câu đúng.
- BD2– BC2= AB2
- BD2– BC2= CD.AB
- BD2– BC2= 2CD.AB
- BD2– BC2= BC.AB
Câu 10: Cho hình thang cân ABCD đáy nhỏ AB = 4cm, đáy lớn CD = 10cm, cạnh bên BC = 5cm thì đường cao AH bằng:
- 3 cm
- 4,5 cm
- 3,5 cm
- D. 4 cm
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E. Chọn khẳng định đúng.
- DE < BD + CE
- DE > BD + CE
- C. DE = BD + CE
- BC = BD + CE
--------------- Còn tiếp ---------------