Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 13: LÀM ĐÈN LỒNG
(2 tiết)
Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực riêng (năng lực công nghệ):
+ Lựa chọn được vật liệu, dụng cụ làm đèn lồng đồ chơi đúng yêu cầu.
+ Làm được đèn lồng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn.
+ Tính toán chi phí cho một đèn lồng đồ chơi tự làm.
+ Sử dụng an toàn đèn lồng đồ chơi do mình làm ra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nhu cầu tìm hiểu cách làm chong chóng đồ chơi phù hợp lứa tuổi. b. Cách tiến hành - GV tổ chức trò chơi “Thi kể”.
- GV phổ biến luật chơi: + Mỗi HS kể tên một đồ chơi dân gian thường được chơi trong dịp tết Trung thu. + Tên đồ chơi kể sau không trùng với tên gọi đồ chơi đã kể trước đó. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 13 – Làm đèn lồng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (A). SẢN PHẨM MẪU Hoạt động 1: Xác định bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm đèn lồng đồ chơi a. Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm đèn lồng đồ chơi. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát mẫu, đọc nội dung trong trang 63 SGK Mục A. SẢN PHẨM MẪU và thực hiện yêu cầu: + Em hãy nêu tên các bộ phận chính của đèn lồng đồ chơi. + Hãy nêu yêu cầu sản phẩm đèn lồng đồ chơi. - GV gọi đại diện 1 – 2 HS trả lời, yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung. - GV cùng HS thống nhất: + Đèn lồng đồ chơi gồm thân đèn, đuôi đèn và tay cầm, bộ phận phát sáng (nếu có) + Yêu cầu sản phẩm là đầy đủ các bộ phận; chắc chắn, cân đối; trang trí đẹp. (B). CHUẨN BỊ VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ Hoạt động 2: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ làm đèn lồng đồ chơi a. Mục tiêu: Lựa chọn được vật liệu, dụng cụ làm đèn lồng đồ chơi đúng yêu cầu. b. Cách tiến hành - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS. - GV yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm mẫu, hình ảnh các dụng cụ, vật liệu và thảo luận lựa chọn dụng cụ, vật liệu và tính toán số lượng cần thiết. - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung cho nhóm bạn (nếu có). - GV nhận xét, thống nhất cùng HS:
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1. Làm đèn lồng đồ chơi a. Mục tiêu: Làm được đèn lồng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn. b. Cách tiến hành Nhiệm vụ 1. Làm mẫu quan sát - GV chiếu video hướng dẫn làm đèn lồng và yêu cầu HS quan sát: https://youtu.be/mfSKwMNeNu0 - GV sử dụng các dụng cụ, vật liệu theo tính toán làm mẫu từng bước làm đèn lồng. + Bước 1. Làm thân đèn lồng. + Bước 2. Làm tay cầm đèn lồng Chọn giấy bìa màu, vẽ và cắt hình chữ nhật có kích thước 1 cm × 28 cm. Bôi keo sữa vào mép hai cạnh ngắn và dán vào phía trong trụ thân đèn lồng làm tay cầm. + Bước 3. Làm đuôi đèn lồng + Bước 4. Trang trí Dùng bút màu để trang trí hoặc cắt thêm một số chi tiết rồi dán vào đèn lồng theo ý thích. - GV nhắc nhở HS thực hiện theo đúng trình tự các bước, lưu ý một số thao tác khó: + Bước 1 (thao tác 4): Nên chọn giấy thủ công khác màu với giấy bìa tạo trụ thân đèn lông. Cần lựa chọn màu sắc để phối màu cho phù hợp.
|
- HS tích cực tham gia trò chơi. - HS chú ý lắng nghe luật chơi và hăng hái chơi trò chơi.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS xung phong trả lời.
- HS lắng nghe, sửa bài.
- HS chia thành các nhóm. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm xung phong trình bày.
- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát video.
- Cả lớp chú ý quan sát GV làm và hướng dẫn.
- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, trình bày ý kiến.
- HS chia thành các nhóm. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe yêu cầu.
- Các nhóm thực hành làm đèn lồng. - HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện thảo luận theo hướng dẫn.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác