Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
-Giáo viên hướng dẫn nhanh luật chơi và đưa ra các câu hỏi trong trò chơi:
Các câu hỏi hàng ngang:
Câu 1: Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin về loại hạt nào? (6 chữ cái) -đáp án: proton
Câu 2: Các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích (proton) nhưng có số neutron khác nhau gọi là gì? (6 chữ cái) -đáp án: đồng vị
Câu 3: Trong các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử, hạt không mang điện tích là hạt gì? (7 chữ cái) -đáp án: neutron
Câu 4: Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau là nội dung theo nguyên lý nào? (12 chữ) -đáp án: nguyên lí pauli
Câu 5: Lớp vỏ nguyên tử chứa loại hạt mang điện tích âm, tên gọi loại hạt đó là gì? (8 chữ cái) -đáp án: electron
Câu 6: Các electron phân bố trên orbital sao cho số lượng electron độc thân tối đa và có chiều quay tương tự nhau là nội dung của quy tắc nào? (4 chữ cái) - đáp án: Hund
Câu 7: Viết tắt của khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron là lớn nhất. (7 chữ cái) - đáp án : orbital
Câu 8: s, p, d,=f là kí hiệu của thành phần nào của lớp vỏ nguyên tử ? (7 chữ cái) - đáp án: phân lớp
Từ khóa cột dọc: NGUYEN TO (nguyên tố)
p | r | o | t | o | N |
| ||||||||
| đ | ồ | n | G | v | ị |
| |||||||
| n | e | U | t | r | o | n |
| ||||||
n | g | u | Y | ê | n | l | i | p | a | u | l | i | ||
| e | l | E | c | t | r | o | n |
| |||||
| H | u | N | d |
|
| ||||||||
| o | r | b | o | T | a | l | |||||||
p | h | â | n | l | O | p |
|
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, xung phong trả lời câu hỏi, hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài ôn tập
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4, hoàn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức vào bảng nhóm lớn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tự bầu nhóm trưởng, hoạt động nhóm, hoàn thành sơ đồ. - GV: quan sát và trợ giúp HS, hướng dẫn. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Một số HS khác nhận xét, cho ý kiến. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức. | II. Hệ thống hóa kiến thức
|
-------------- Còn tiếp ------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác