Soạn mới giáo án Mĩ thuật 7 bản 2 chân trời sáng tạo bài 1: Tranh chân dung

Soạn mới Giáo án mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo bản 2 bài Tranh chân dung. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 1: BÌNH HOA TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

BÀI 1: TRANH CHÂN DUNG

(2 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
  2. Mục tiêu:
  • Biết quan sát, ghi nhận và tái hiện hình ảnh tĩnh vật.
  • Xác định và diễn tả được nguồn sáng trên tranh tĩnh vật.
  • Mô phỏng được đối tượng mẫu vẽ trong tranh tĩnh vật sát tỉ lệ, hài hòa về bố cục và màu sắc.
  • Cảm nhận được vẻ đẹp của ánh sáng, màu sắc, đường nét, không gian trong tranh tĩnh vật.
  1. Năng lực:
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
  • Giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày, chia sẻ nhận xét sản phẩm.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.
  • Năng lực mĩ thuật:
  • Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của tĩnh vật, giá trị của tĩnh vật trong đời sống hàng ngày; nắm được những hình ảnh mang nét đặc trưng; ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp từ hình ảnh, màu sắc, sự chuyển động của tĩnh vật trong không gian thông qua nguồn sáng.
  • Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: thực hiện được bài thực hành tĩnh vật màu qua cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố nghệ thuật nét, mảng, màu,…; nhận thức được sự khác biệt giữa hình ảnh thực của tĩnh vật trong tự nhiên với hình được thể hiện trong tranh vẽ.
  • Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của một bức tranh tĩnh vật và nêu được những công dụng của tranh trong đời sống hàng ngày; nêu được hướng phát triển mở rộng thêm sản phẩm mĩ thuật bằng nhiều chất liệu; biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
  1. 3. Phẩm chất
  • Phát triển tình yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống và ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
  • Phân tích được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
  • Biết cách sử dụng, bảo quản một số nguyên liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy, đất nặn,… trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập.
  • Xây dựng tình thân, sự đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
  • Biết chia sẻ chân thức suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét cá nhân.
  • Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
  1. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
  • Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.
  • Hình thức tổ chức: hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên
  • SGK, Giáo án.
  • Một số tranh tĩnh vật màu của họa sĩ.
  • Tranh tĩnh vật màu của HS.
  • Màu vẽ: lọ hoa và một vài quả có hình dạng đơn giản.
  • Các bước hướng dẫn cách vẽ.
  • Phương tiện hỗ trợ (nếu có)
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT (nếu có), đồ dùng học tập, giấy vẽ, màu vẽ, bút vẽ, tẩy, đất nặn,…
  • Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
  • Màu vẽ lọ hoa và một số quả có hình dạng đơn giản như cam, táo, xoài,…
  1. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  3. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
  4. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
  5. Sản phẩm học tập: Cảm nhận ban đầu của HS về các bức tranh tĩnh vật.
  6. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi quan sát bức tranh?

Bức tranh Hoa trà cổ - họa sĩ Nguyễn Hằng

- GV gợi mở để HS nêu cảm nhận về tác phẩm trên.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi:

+ Bức tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu.

+ Bức tranh vẽ một lọ hoa Trà cổ màu hồng tươi được cắm vào một lọ hoa màu hình con công. Gam màu chủ yếu của bức tranh là vàng và xanh để làm nổi bật màu đỏ của bông hoa trà cổ.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tranh tĩnh vật là những tranh được vẽ về những vật “tĩnh” như hoa quả, bình hoa, đồ vật được sắp xếp theo một bố cục đã định sẵn của họa sĩ và được tínht toán chiếu ánh sáng sao cho phù hợp để thể hiện để đồ vật hiện lên trên những bức tranh được nổi bật và nhất đẹp nhất, đó cũng là những cảm xúc riêng của mỗi loại sĩ. Vì vậy mặc dù tranh tĩnh vật thường mô tả những đồ vật giống như nhau, nhưng trên mỗi bức tranh của những họa sĩ khác nhau thường có những nét độc đáo riêng khác biệt. Vậy để tìm hiểu xem tranh tĩnh vật được vẽ như thế nào, chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1Vẽ tĩnh vật.

 

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát và nhận thức

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được vẻ đẹp của tĩnh vật qua ảnh và tranh vẽ.
  2. Nội dung:

- HS quan sát các ảnh chụp, tranh vẽ tĩnh vật trong SGK (hoặc do GV sưu tầm chuẩn bị thêm). Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật và xây dựng được ý tưởng thể hiện sản phẩm mĩ thuật của mình.

- GV hướng dẫn HS quan sát và định hướng cho HS thông qua các gợi ý trong SGK, trang 6.

  1. Sản phẩm học tập:

- HS hình thành ý tưởng thể hiện tranh tĩnh vật màu.

  1. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu cho HS một số tranh, ảnh trong SGK tr.6,7, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

+ Em thường thấy tranh tĩnh vật xuất hiện ở đâu?

+ Những hình ảnh nào được thể hiện trong các bức tranh?

+ Em hãy cho biết từng vật mẫu có dạng hình gì?

+ Vật nào được đặt trước, vật nào được đặt sau?

+ Bố cục của các vật mẫu trong tranh như thế nào?

+ Em hãy chỉ ra hướng ánh sáng và bóng đổ trong tranh.

+ Tranh được thể hiện bằng chất liệu gì?

+ Tranh tĩnh vật màu được vẽ giống vật mẫu trong thực tế hay vẽ theo cảm nhận của tác giả?

+ Em hãy nêu cảm xúc của mình khi xem tranh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh minh họa, tác phẩm mĩ thuật về tranh tĩnh vật – SGK tr.6, 7, qua đó nhận thức, khai thác và hình thành ý tưởng thể hiện sản SPMT.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

- GV kết luận: Vẽ tranh tĩnh vật là hình thức mô phỏng mẫu để tạo hình sản phẩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày về đặc điểm tạo hình và cách thể hiện tranh vẽ tĩnh vật.

- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

GV chuyển sang nội dung mới.

1. Quan sát và nhận thức

- Tranh tĩnh vật thường xuất hiện ở các phòng tranh, triển lãm hoặc được sử dụng để buôn bán, trang trí trong nhà.

- Hình ảnh được thể hiện trong các bức tranh tĩnh vật thường là hoa quả.

- Hình dạng của từng mẫu vật: lọ hoa có dạng hình trụ, hình hộp chữ nhật, hoa có dạng hình tròn, hình tam giác, quả có dạng hình tròn, hình oval,…

- Vật nào là chính sẽ được đặt trước (ví dụ lọ hoa), vật đặt sau là hình ảnh phụ (ví dụ: quả, cửa sổ, rèm,…)

- Bố cục của các mẫu vật được sắp xếp theo bố cục ánh sáng thích hợp và theo ý của tác giả.

- Tùy theo sở thích, hướng ánh sáng của bức tranh có thể từ trái sang hoặc từ bên phải, từ phía trước hoặc phía sau của bức tranh.

- Tranh được thể hiện bằng chì (nếu là tranh không màu) hoặc sử dụng chất liệu sơn dầu.

- Tranh tĩnh vật được vẽ giống vật mẫu trong thực tế.

 

---------------------Còn tiếp---------------------

Soạn mới giáo án Mĩ thuật 7 bản 2 chân trời sáng tạo bài 1: Tranh chân dung

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án mĩ thuật 7 chân trời bản 2 mới, soạn giáo án mĩ thuật 7 mới chân trời bản 2 bài Tranh chân dung, giáo án soạn mới mĩ thuật 7 chân trời bản 2

Soạn mới giáo án mĩ thuật 7 chân trời bản 2


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay