Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc phần tình huống mở đầu:
Ở lớp dưới, ta đã làm quen với một số phép tính trong tập hợp các số thực, chẳng hạn: phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên và những công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa các luỹ thừa như vậy. Việc lấy các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã hình thành nên những phép tính mới trong tập hợp các số thực, đó là những phép tính lượng giác.
Có hay không những công thức để tính toán hay biến đổi những biểu thức chứa giá trị lượng giác?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Việc lấy các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã hình thành nên những phép tính mới trong tập hợp các số thực. Bài học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu một số phép tính lượng giác.”
Bài mới: Các phép biến đổi lượng giác.
Hoạt động 1: Công thức cộng
- Nhận biết được công thức cộng.
- Vận dụng được công thức cộng để giải quyết các bài tính giá trị lượng giác, chứng minh đẳng thức lượng giác.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các HĐ 1, 2, 3, Luyện tập 1, 2, 3, đọc hiểu ví dụ.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV triển khai HĐ1 cho HS thực hiện + Phần a, GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. + Tính giá trị lượng giác của các góc theo đề bài, từ đó rút ra đẳng thức về và
+ Phần b, GV chỉ định 1 HS nhắc lại công thức giá trị lượng giác của hai góc đối nhau.
- GV giới thiệu và trình bày công thức cộng trong trường hợp tổng quát cho HS: Trong trường hợp tổng quát, với các góc lượng giác a, b, ta có các công thức sau (thường được gọi chung là công thức cộng đối với sin). - GV cho HS thực hiện Ví dụ 1. GV có thể hướng dẫn cho HS cách làm: + Tách - GV cho HS tự thực hiện Luyện tập 1 và GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ trình bày cách làm. + có thể tách thành tổng hay hiệu của những số nào?
- GV triển khai phần HĐ2 cho HS thực hiện. + GV đặt câu hỏi: Nhắc lại công thức giá trị lượng giác giữa hai góc phụ nhau, hai góc đối nhau? + GV mời 2 HS lên bảng trình bày và rút ra kết luận cho trường hợp tổng quát về công thức cộng đối với côsin.
- GV ghi bảng công thức cộng với côsin và đề nghị HS ghi bài và học thuộc công thức. - GV cho HS đọc – hiểu phần Ví dụ 2 và trình bày lại cách làm. - HS làm phần Luyện tập 2 theo nhóm đôi. + GV đặt câu hỏi cho HS: Ta có thể biến đổi thành cos của tổng hai góc lượng giác nào?
- GV gợi ý cho HS thực hiện phần HĐ3 + HS thảo luận nhóm 2 người và thảo luận theo gợi ý của GV GV gợi ý: + Phần a, ta cần sử dụng công thức biến đổi của , sau đó áp dụng công thức cộng của sin và cos để hoàn thành phần a. + Phần b, ta biến đổi (a – b) thành [a + (-b)] để áp dụng được kết quả câu a.
+ GV trình bày công thức cộng đối với tang trong khung kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi bài cần thận.
- GV cho HS đọc – hiểu Ví dụ 3 sau đó mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày và giải thích cách làm của Ví dụ. - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày hướng làm phần Luyện tập 3, và mời 1 HS khác lên bảng trình bày đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm: + Công thức cộng đối với sin, côsin, tang. + Cách đọc để nhớ được công thức nhanh. | 1. Công thức cộng HĐ1 a) Với ta có ;
Với ta có
Ta có
Do đó (vì cùng bằng 1). b) Ta có:
Công thức cộng + +
Ví dụ 1: (SGk – tr.16) Hướng dẫn giải (SGK – tr.16).
Luyện tập 1 Áp dụng công thức cộng ta có:
HĐ2 a) Ta có:
Vậy . b) Ta có:
Vậy . Công thức + + Ví dụ 2: (SGK – tr.17). Hướng dẫn giải (SGK – tr.17). Luyện tập 2 Áp dụng công thức cộng, ta có:
HĐ3 a) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:
Vậy b) Khi các biểu thức đều có nghĩa, ta có:
Vậy
Công thức + + (Khi các biểu thức đều có nghĩa) Ví dụ 3: (SGK – tr.17) Hướng dẫn giải (SGK – tr.17).
Luyện tập 3 Áp dụng công thức cộng, ta có:
|
Hoạt động 2: Công thức nhân đôi
- HS phát biểu được công thức nhân đôi.
- HS vận dụng công thức nhân đôi trong tính toán giá trị lượng giác của góc lượng giác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và gợi ý cho HS thực hiện HĐ4. + Các em viết lại công thức công của sin, côsin và tang nhưng thay b bằng a để thực hiện. + GV mời 1 HS lên bảng trình bày đáp án.
- GV chính xác hóa đáp án và giới thiệu công thức nhân đôi trong khung kiến thức trọng tâm cho HS.
- GV đặt câu hỏi thêm cho HS: + Hãy rút hoặc từ công thức: . Thay vào công thức . + Từ biểu thức mới, hãy rút ra và ? + GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện và chính xác hóa bằng phần Nhận xét. - GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 4. + Phần a, bình phương hai vế sẽ xuất hiện hằng đẳng thức. Sau khai triển sẽ có được chính là bằng . + Phần b, áp dụng công thức nhân đôi. - HS tự thảo luận và thực hiện với bạn cùng bàn để hoàn thành Luyện tập 4. + GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ nêu đáp án. - GV yêu cầu HS đọc – hiểu phần Ví dụ 5 sau đó trình bày lại cách thực hiện Ví dụ này. - HS thảo luận nhóm ba người theo gợi ý của GV thực hiện Luyện tập 5. + Áp dụng công thức hạ bậc cho và để thực hiện tính toán.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở: + Công thức nhân đôi. + Công thức hạ bậc nâng cung. | 2. Công thức nhân đôi HĐ4 Ta có: +
+ + Khi các biểu thức đều có nghĩa thì:
Công thức + + + Nhận xét +
+ ; (công thức hạ bậc).
Ví dụ 4: (SGK – tr.18). Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Luyện tập 4 Áp dụng công thức nhân đôi, ta có:
Ví dụ 5: (SGK – tr.18). Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Luyện tập 5 Áp dụng công thức hạ bậc, ta có: + Mà nên + Mà nên
|
--------------------Còn tiếp--------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác