Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Đêm nay Bác không ngủ

Soạn bài: “Đêm nay Bác không ngủ” - ngữ văn 6 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đêm nay Bác không ngủ” cực ngắn – baivan.

I. Câu hỏi trong bài học

Bài tập 1: Trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt câu chuyện đó.

Bài tập 2: Trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của Bác Hồ và tấm lòng của anh Bộ đội đối với lãnh tụ?

Bài tập 3: Trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2

Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh bộ đội viên với Bác Hồ trong hai lần đó.

*Vì sao trong bài thơ tác giả không kể lần thứ hai? Qua cảm nhận của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác được khắc họa sâu đậm như thế nào?

Bài tập 4: Trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết:

...

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh.

Bài tập 5: Trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2

Bài thơ được làm theo thể thơ gì? (số tiếng trong một dòng, số dòng trong một khổ thơ, cách gieo vần trong một khổ thơ và giữa hai khổ thơ). Thể thơ ấy có thích hợp với cách kể chuyện của bài thơ không?

Bài tập 6: Trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2

Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc.

LUYỆN TẬP

Bài tập 2: Trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2

Dựa theo bài thơ, em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đêm nay Bác không ngủ

Bài tập 1: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

 - Tóm tắt câu chuyện đó:Thức dậy trong một đêm mưa ở giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ ba thức dậy, anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối. Chứng kiến cảnh đó, anh vô cùng cảm phục tấm lòng cao cả của Bác.

Bài tập 2: Được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ : anh chiến sĩ.

- Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, chân thực lại vừa khách quan, còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.

Bài tập 3: So sánh

Tâm trạng lần thứ nhấtTâm trạng lần thứ 2

- Anh đội viên ngạc nhiên bởi "Thấy trời khuya lắm rồi/ Mà sao Bác vẫn ngồi".

- Anh đội viên rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác.

- Anh đội viên thổn thức cả nổi lòng và thốt lên câu hỏi thầm thì lo lắng cho Bác "Bác có lạnh lắm không?".

- Anh tha thiết mời Bác đi ngủ, anh lo cho sức khỏe Bác.

- Tâm trạng như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ.

- Anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vĩ lãnh tụ.

- Anh hốt hoảng giật mình vì "Bác vẫn ngồi đinh ninh".

- Anh tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác đi ngủ.

 - Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được lòng yêu thương vô hạn vô hạn của Bác đối với bộ đội.

 

Bài tập 4: Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh Bác không ngủ với lời giải thích “Vì một lẽ thường tình / Bác là Hồ Chí Minh” vì lo việc nước nhà, vì Bác muốn dành trọn cuộc đời cho nhân dân, Tổ Quốc, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Bài tập 5: Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ:

  • Mỗi dòng thơ có năm tiếng
  • Mỗi khổ có bốn dòng thơ.
  • Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.
  • Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.

=> Thể thơ năm chữ này thích hợp với cách kể chuyện (tự sự) như bài "Đêm nay Bác không ngủ".

Bài tập 6: Từ láy:

  • Miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng...
  • Tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc...

LUYỆN TẬP

Bài tập 2: Gợi ý kể:

 Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác.

– Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về,…

– Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?).

– Cảm nhận của anh về con người của Bác.

III. Soạn văn ngắn nhất: Đêm nay Bác không ngủ

Bài tập 1: 

Bài thơ kể lại một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

  • Tóm tắt câu chuyện đó:

Thức dậy trong một đêm mưa ở giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ ba thức dậy, anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối. Chứng kiến cảnh đó, anh vô cùng cảm phục tấm lòng cao cả của Bác.

Bài tập 2: Được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ : anh chiến sĩ.

- Kể lại một cách sinh động, tự nhiên làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.

Bài tập 3: Bảng so sánh

Tâm trạng lần thứ nhấtTâm trạng lần thứ 2

- Anh đội viên ngạc nhiên bởi "Thấy trời khuya lắm rồi/ Mà sao Bác vẫn ngồi".

- Anh đội viên rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác.

- Anh đội viên thổn thức cả nổi lòng và thốt lên câu hỏi thầm thì lo lắng cho Bác "Bác có lạnh lắm không?".

- Anh tha thiết mời Bác đi ngủ, anh lo cho sức khỏe Bác.

- Tâm trạng như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ.

- Anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vĩ lãnh tụ.

- Anh hốt hoảng giật mình vì "Bác vẫn ngồi đinh ninh".

- Anh tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác đi ngủ.

 - Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được lòng yêu thương vô hạn vô hạn của Bác đối với bộ đội.

 

Bài tập 4:  vì Bác lo việc nước nhà, vì Bác muốn dành trọn cuộc đời cho nhân dân, Tổ Quốc, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Bài tập 5:

(1) Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ

(2) Mỗi dòng thơ có năm tiếng

(3) Mỗi khổ có bốn dòng thơ.

(2) Giữa các dòng : chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.

(4) Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.

=> hợp với cách kể chuyện (tự sự).

Bài tập 6: Từ láy:

  • tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng...
  • biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc...

LUYỆN TẬP

Bài tập 2: Gợi ý

 Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác.

– Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về,…

– Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?).

– Cảm nhận của anh về con người của Bác.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đêm nay Bác không ngủ

Bài tập 1: 

Nội dung: kể lại một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch 

* Tóm tắt: Thức dậy trong một đêm mưa ở giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ ba thức dậy, anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối. Chứng kiến cảnh đó, anh vô cùng cảm phục tấm lòng cao cả của Bác.

Bài tập 2: Miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ : anh chiến sĩ.

- Kể sinh động, tự nhiên => hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.

Bài tập 3: So sánh

Tâm trạng lần thứ nhấtTâm trạng lần thứ 2

- Anh đội viên ngạc nhiên bởi "Thấy trời khuya lắm rồi/ Mà sao Bác vẫn ngồi".

- Anh đội viên rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác.

- Anh đội viên thổn thức cả nổi lòng và thốt lên câu hỏi thầm thì lo lắng cho Bác "Bác có lạnh lắm không?".

- Anh tha thiết mời Bác đi ngủ, anh lo cho sức khỏe Bác.

- Tâm trạng như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ.

- Anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vĩ lãnh tụ.

- Anh hốt hoảng giật mình vì "Bác vẫn ngồi đinh ninh".

- Anh tha thiết "vội vàng nằng nặc" mời Bác đi ngủ.

 - Trước câu trả lời của Bác, anh đội viên càng cảm nhận được lòng yêu thương vô hạn vô hạn của Bác đối với bộ đội.

 

Bài tập 4: Bởi Bác lo việc nước nhà,  Bác muốn dành trọn cuộc đời cho nhân dân, Tổ Quốc, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Bài tập 5: Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ:

- Mỗi dòng thơ có năm tiếng

- Mỗi khổ có bốn dòng thơ.

- Giữa các dòng : chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.

- Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.

=> hợp với cách kể chuyện (tự sự).

Bài tập 6: Từ láy:

(1) trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng...=> tạo hình

(2) mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc... => biểu cảm

LUYỆN TẬP

Bài tập 2: Gợi ý bài viết:

 Lí do nhân vật tôi (người chiến sĩ) được tham gia chiến dịch cùng với Bác.

– Đêm ấy anh đã được nói chuyện với Bác khi: vừa mới thức giấc, vừa mới đi tuần tra về,…

– Bác đã nói với anh về điều gì? (hoặc anh đã được chứng kiến Bác quan tâm đến những chiến sĩ khác ra sao?).

– Cảm nhận của anh về con người của Bác.

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn đêm nay Bác không ngủ, soạn bài đêm nay Bác không ngủ ngữ văn 6 tập 2.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 6 tập 2 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com