Soạn văn 6 ngắn nhất bài: So sánh

Soạn bài: “So sánh” - ngữ văn 6 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “So sánh” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Bài tập 1: Trang 25 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:

(đọc ví dụ ở trang 25 và 26 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Bài tập 2: Trang 26 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:

khoẻ như ...

đen như ...

trắng như ...

cao như ...

Bài tập 3: Trang 26 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Viết một đoạn văn tả cảnh bình minh, trong đó có sử dụng phép so sánh.

II.Soạn bài siêu ngắn: So sánh

Bài tập 1:

a. So sánh đồng loại: So sánh vật với vật: Vào buổi chiều tà, dòng sông Lam như một tấm thảm lụa vàng.

b. So sánh khác loại: So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Thời gian như cỏ vượt lên/ Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua.

Bài tập 2: Viết tiếp vế B:

  • Khỏe như trâu/ Khỏe như voi/ Khỏe như Trương Phi
  • Đen như than/ đen như cột nhà cháy/ đen như người châu Phi/ đen như củ súng.
  • Trắng như bông/ Trắng như tuyết/ trắng như nàng bạch tuyết.
  • Cao như cây sào/ Cao như cây cau/ Cao như núi.

Bài tập 3: Những câu văn có sử dụng phép so sánh:

* Bài học đường đời đầu tiên:

  • Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
  • Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
  • Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
  • Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
  • Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
  • Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

*  Sông nước Cà Mau:

  • Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
  • Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
  • Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
  • Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
  • Viết một đoạn văn tả cảnh bình minh, trong đó có sử dụng phép so sánh.

Viết một đoạn văn tả cảnh bình minh, trong đó có sử dụng phép so sánh.

Bài tham khảo

Khi ông mặt trời vén những đám mây thức dậy vươn mình ban phát ánh nắng xuống trần gian, ấy là lúc ngày mới bắt đầu trên quê hương em. Sớm bình minh, những tia nắng mới nhuộm đỏ cả một khoảng trời. Những chú chim bắt đầu cất cao giọng hát chào mừng ngày mới. Những đóa hoa trong vườn thi nhau tỏa hương khoe sắc. Trên những kẽ lá, những hạt sương long lanh đọng lại như những viên pha lê, kim cương quý quá, sáng lấp lánh dưới ánh mai. Tất cả như bừng sáng, rực rỡ, tươi đẹp trong bình minh.

III.Soạn bài ngắn nhất: So sánh

Bài tập 1:

a. So sánh đồng loại: vật với vật

VD: Vào buổi chiều tà, dòng sông Lam như một tấm thảm lụa vàng.

b. So sánh khác loại: cái cụ thể với cái trừu tượng: 

VD: Thời gian như cỏ vượt lên.

 Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua.

Bài tập 2: Viết tiếp vế B:

  1. Khỏe như trâu/ Khỏe như voi/ Khỏe như Trương Phi
  2. Đen như than/ đen như cột nhà cháy/ đen như người châu Phi/ đen như củ súng.
  3. Trắng như bông/ Trắng như tuyết/ trắng như nàng bạch tuyết.
  4. Cao như cây sào/ Cao như cây cau/ Cao như núi.

Bài tập 3: Câu văn có sử dụng phép so sánh “Bài học đường đời đầu tiên”

(1) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

(2) Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

(3) Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

(4) Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.

(5) Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

(6) Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

*  Sông nước Cà Mau:

(1) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

(2) Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.

(3)Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch

(4)Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Viết một đoạn văn tả cảnh bình minh, trong đó có sử dụng phép so sánh.

Bài tham khảo

Bình minh quê em rất đẹp. Bình minh bắt đầu khi chú gà trống cất cao tiếng gáy gọi ông mặt trời thức giấc. Ông mặt trời kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống trần gian. Líu lo trên cành cây là những chú chim tinh nghịch. Dòng sông đỏ nặng phù sa dưới ánh nắng mai lấp lanh, khẽ đem dòng nước mát lành tưới tiêu cho ruộng lúa vườn cây. Những anh gọng vó tựa như những nghệ sĩ mua ba lê điêu luyện lướt mình trên mặt nước. Cánh đông lúa chín vàng như tấm thảm khổng lồ trải dài tít tắp đến tận chân trời. Ngôi làng bắt đầu trở nên tấp nập đón chào ngày mới.

IV.Soạn bài cực ngắn: So sánh

Bài tập 1:

a) So sánh đồng loại: vật với vật => Vào buổi chiều tà, dòng sông Lam như một tấm thảm lụa vàng.

b) So sánh khác loại: cái cụ thể với cái trừu tượng =>Thời gian như cỏ vượt lên. / Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua.

Bài tập 2: Viết tiếp vế B:

  • Khỏe như trâu/ Khỏe như voi/ Khỏe như Trương Phi
  • Đen như than/ đen như cột nhà cháy/ đen như người châu Phi/ đen như củ súng.
  • Trắng như bông/ Trắng như tuyết/ trắng như nàng bạch tuyết.
  • Cao như cây sào/ Cao như cây cau/ Cao như núi.

Bài tập 3: Câu văn có sử dụng phép so sánh “Bài học đường đời đầu tiên”

- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

- Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.

- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

*  Sông nước Cà Mau:

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch

- Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Viết một đoạn văn tả cảnh bình minh, trong đó có sử dụng phép so sánh.

Bài tham khảo

Khi ông mặt trời vén những đám mây thức dậy vươn mình ban phát ánh nắng xuống trần gian, ấy là lúc ngày mới bắt đầu trên quê hương em. Sớm bình minh, những tia nắng mới nhuộm đỏ cả một khoảng trời. Những chú chim bắt đầu cất cao giọng hát chào mừng ngày mới. Những đóa hoa trong vườn thi nhau tỏa hương khoe sắc. Trên những kẽ lá, những hạt sương long lanh đọng lại như những viên pha lê, kim cương quý quá, sáng lấp lánh dưới ánh mai. Tất cả nhưu bừng sáng, rực rỡ, tươi đẹp trong bình minh.

=> “những hạt sương long lanh đọng lại như những viên pha lê, kim cương quý quá, sáng lấp lánh dưới ánh mai” là câu so sánh

 

Tìm kiếm google: soạn bài ngắn nhất ngữ văn 6 bài so sánh, hướng dẫn trả lời các câu hỏi bài so sánh ngữ văn 6 tập 2, so sánh ngữ văn 6 tập 2.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 6 tập 2 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net