Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ

Soạn bài: “Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ” - ngữ văn 6 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2

Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.

b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với "Đất", với thiên nhiên.

Bài tập 2: trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2

Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.

a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấín đề gì?

b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

Bài tập 3: trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2

Đọc đoạn còn lại của bức thư.

a) Nêu các ý chính của đoạn này.

b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn trên?

c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.

Bài tập 4: trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2

Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp (lặp từ ngữ, lặp ý, lặp kiểu câu). Hãy lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm của chúng.

Bài tập 5: trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?

II. Soạn văn siêu ngắn: Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ

Bài tập 1: 

a) Phép nhân hóa:

  • Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ => dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên.
  • Những bông hoa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi => dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên.
  • Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình => dùng để tả hiện tượng thiên nhiên.

Những phép so sánh:

  • Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.
  • Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta.

b) Việc sử dụng đó làm cho mối quan hệ của đất với người trở nên gắn bó và hết sức thân thiết, như anh chị em, như người con trong một nhà, như con cái với cha mẹ. 

Bài tập 2: 

Câu a: Sự khác biệt của người da đỏ và người da trắng :

Thái độ đối với đất đai:

  • Người da trắng: xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù. 
  • Người da đỏ: gắn bó, thân thiết, coi đất như mẹ, như một phần của mình.

Lối sống:

  • Người da trắng:  sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng, không quan tâm xung quanh.
  • Người da đỏ sống trái lại.

b) Sự đối lập và thể hiện thái độ, tình cảm của mình:

Phép đối lập:         giữa         anh em và kẻ thù

                                              Yên tĩnh và ồn ào

                                              Xa lạ và thân thiết

“Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...”

Tác dụng: Sự so sánh tương phản về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

Bài tập 3: 

Câu a: Các ý chính trong đoạn còn lại của bức thư là:

  • Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng kính trọng đất đai.
  • Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng coi đất mẹ là mẹ.
  • Yêu cầu tổng thống Mĩ khuyên bảo người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

Câu b: Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này:

  • Giống : câu văn cầu khiến, giọng văn đầy sức truyền cảm, hấp dẫn.
  • Khác : giọng văn mạnh mẽ, lập luận đầy sức thuyết phục.

Câu c:  Đất là Mẹ:  nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ, đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

Bài tập 4: Bảng thống kê:

Phép lặpChi tiếtTác dụng
Lặp từ ngữ (điệp ngữ)mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắngTăng sức biểu cảm
Lặp kiểu câu

Nếu chúng tôi bán... ngài phải

Ngài phải dạy...

Ngài phải bảo...

Ngài phải biết...

Ngài phải giữ gìn

Khẳng định lập luận, nhấn mạnh ý kiến.
Lặp lại sự đối lậpLặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắngtăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và thái độ với thiên nhiên.
Lặp ýMảnh đất này là bà mẹ...Đất là mẹnhấn mạnh ý chủ đạo.

Bài tập 5: Được coi là văn bản hay nhất vì: Viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ, bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người, đặc biệt đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

III.Soạn bài ngắn nhất: Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ

Bài tập 1: 

c) Phép nhân hóa:

- Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ => dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên.

- Những bông hoa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi => dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên.

- Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình => dùng để tả hiện tượng thiên nhiên.

*Những phép so sánh:

- Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.

- Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta.

b) Việc sử dụng phép nhân hóa và so sánh trong đoạn văn làm cho mối quan hệ của đất với người trở nên gắn bó và hết sức thân thiết, như anh chị em, như người con trong một nhà, như con cái với cha mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.

Bài tập 2: 

Câu a: Sự khác biệt của người da đỏ và người da trắng thể hiện ở:

Thái độ đối với đất đai:

  • Người da trắng: xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù. Họ cư xử với đất như vật mua được.
  • Người da đỏ: gắn bó, thân thiết, coi đất như mẹ, như một phần của mình.

*Lối sống:

- Người da trắng:  sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng, họ không quan tâm đến không khí, không biết thưởng thức, không quý trọng muôn thú.

- Người da đỏ sống trái lại.

b) Sự khác biệt:

- Phép đối lập: anh em/ kẻ thù

                     Yên tĩnh / ồn ào

                     Xa lạ / thân thiết

- Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...

- So sánh tương phản: người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

Bài tập 3: 

Câu a: Các ý chính:

  1. Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng kính trọng đất đai.
  2. Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng coi đất mẹ là mẹ.
  3. Yêu cầu tổng thống Mĩ khuyên bảo người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

Câu b: Cách hành văn, giọng điệu :

Giống : câu văn cầu khiến, giọng văn đầy sức truyền cảm, hấp dẫn.

Khác : giọng văn mạnh mẽ, lập luận đầy sức thuyết phục.

 c:  Đất là Mẹ:  nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ, đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

Bài tập 4: Bảng thống kê

Phép lặpChi tiếtTác dụng
Lặp từ ngữ (điệp ngữ)mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắngTăng sức biểu cảm
Lặp kiểu câu

Nếu chúng tôi bán... ngài phải

Ngài phải dạy...

Ngài phải bảo...

Ngài phải biết...

Ngài phải giữ gìn

Khẳng định lập luận, nhấn mạnh ý kiến.
Lặp lại sự đối lậpLặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắngtăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và thái độ với thiên nhiên.
Lặp ýMảnh đất này là bà mẹ...Đất là mẹnhấn mạnh ý chủ đạo.

Bài tập 5: Được coi là văn bản hay nhất vì:

Viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ, bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người, đặc biệt đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

 IV. Soạn văn cực ngắn: Bức thư của người thủ lĩnh da đỏ

Bài tập 1: 

a. Phép nhân hóa:

(1) Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ => gọi sự vật trong thiên nhiên.

(2) Những bông hoa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi => gọi sự vật trong thiên nhiên.

(3) Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình => dùng để tả hiện tượng thiên nhiên.

* Phép so sánh:

Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.

Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta.

b.Giúp ta thấy được mối quan hệ của đất với người trở nên gắn bó và hết sức thân thiết, như anh chị em, như người con trong một nhà, như con cái với cha mẹ. 

Bài tập 2: 

a. Sự khác biệt ở:

(1) Thái độ đối với đất đai:

- Người da trắng: xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù, cư xử với đất như vật mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa, chỉ biết khai thác.

- Người da đỏ: gắn bó, thân thiết, coi đất như mẹ, như một phần của mình.

(2) Lối sống:

- Người da trắng:  sống ồn ào , không quan tâm đến không khí, không biết thưởng thức, không quý trọng muôn thú.

- Người da đỏ sống trái lại.

b) Phép đối lập: anh em và kẻ thù / Yên tĩnh và ồn ào / Xa lạ và thân thiết

- Điệp ngữ: “Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo...”

=>Sự tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.

Bài tập 3: 

a. Các ý chính : Yêu cầu tổng thống Mĩ dạy những người da trắng kính trọng đất đai, coi đất mẹ là mẹ, bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

b. Cách hành văn, giọng điệu:

(1) Giống : câu văn cầu khiến, giọng văn đầy sức truyền cảm, hấp dẫn.

(2) Khác : giọng văn mạnh mẽ, lập luận đầy sức thuyết phục.

c. Đất là Mẹ:  Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ, đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. 

Bài tập 4: Bảng thống kê

Phép lặpChi tiếtTác dụng
Lặp từ ngữ (điệp ngữ)mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắngTăng sức biểu cảm
Lặp kiểu câu

Nếu chúng tôi bán... ngài phải

Ngài phải dạy...

Ngài phải bảo...

Ngài phải biết...

Ngài phải giữ gìn

Khẳng định lập luận, nhấn mạnh ý kiến.
Lặp lại sự đối lậpLặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắngtăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và thái độ với thiên nhiên.
Lặp ýMảnh đất này là bà mẹ...Đất là mẹnhấn mạnh ý chủ đạo.

 Bài tập 5: Được coi là văn bản hay nhất vì: Viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ, bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người, đặc biệt đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

  

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài ngắn nhất bức thủ của thủ lĩnh người da đỏ, bức thư của thủ lĩnh người da đỏ ngữ văn 6 tập 2, trả lời câu hỏi bài bức thư của thủ lĩnh người da đỏ.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 6 tập 2 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com