Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Sông nước Cà Mau

Soạn bài: “Sông nước Cà Mau” - ngữ văn 6 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Sông nước Cà Mau” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Bài tập 1: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?

Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả/ vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả?

Bài tập 2: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Trong đoạn văn (từ đầu đến lặng lẽ một máu xanh đơn điệu) tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm vẻ sông nước vùng Cà Mau. Ân tượng ấy như thế nào và được cảm nhận qua những giác quan nào?

Bài tập 3: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Qua đoạn văn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?

Bài tập 4: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Đọc đoạn văn từ “Thuyền chúng tôi chào thoát qua đến "sương mù và khói sóng ban mai" và trả lời các câu hỏi:

a) Tim những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sòng và rừng đước.

b) Trong câu “ Thuyền cliúng tôi chèo thoát qua kềnh Bọ Mắt, đổ ra COII sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn ” có những động từ nào chi cùng một hoạt động của con thuyền? Nếu thay đổi trình tự những động từ ấy trong câu thì có ảnh hưởng gì đến nội dung được diễn đạt không? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế trong cách dùng từ của tác giả ở câu này?

c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét vẽ cách miêu tả màu sắc của tác giả.

Bài tập 5: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Những chi tiết, hình ảnh nào vé chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?

Bài tập 6: Trang 22 sgk Ngữ văn 6 – tập 2

Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc?

II.Soạn bài siêu ngắn: Sông nước Cà Mau 

Bài tập 1:

- Bài văn trên miêu tả cảnh sông nước ở Cà Mau.

- Trình tự miêu tả: đi từ ấn tượng chung về cảnh thiên nhiên đến miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi và cảnh vật hai bên bờ. Cuối cùng tác giả miêu tả đến cảnh chợ Năm Căn.

- Bài văn có 3 phần:

  • Phần 1: “Từ đầu...một màu xanh đơn điệu”: ấn tượng chung về toàn cảnh sông nước Cà Mau.
  • Phần 2: “Tiếp theo …khói sóng ban mai”: cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng đất Cà Mau, nổi bật là hình  ảnh con sông Năm Căn.
  • Phần 3: Đoạn còn lại: Cảnh chợ Năm Căn

- Với vị trí tác giả có thể quan sát theo tình tự tự nhiên hợp lý, tả sông ngòi, kênh rạch, cảnh hai bên bờ, lúc tả kĩ, lúc lướt qua, làm cho cảnh hiện lên sinh động.

Bài tập 2: 

- Ấn tượng ban đầu của tác giả là kênh rạch chằng chịt bửa giăng chi chít như mạng nhện, tác giả bị choáng ngợp bởi những dòng chảy liên thông, giao vào nhau, giống như là một “ thiên la địa võng” bủa vây lấy con người.

- Những ấn tượng này được tác giả cảm nhận qua thị giác và thính giác. 

Bài tập 3: Tên đát, tên sông ngòi, kênh rạch ở đây được gọi theo đặc điểm riêng của nó, tạo nên màu sắc riêng cho địa phương và cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã.

Bài tập 4: 

a) Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ:

  • Con sông rộng hơn ngàn thước;
  • Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;
  • Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng bạc trắng;
  • Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b) Các động từ có trong câu: thoát, qua, đổ ra, xuôi vé. Khòng thể thay đổi trình tự các động từ trong câu vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.

c) Những từ miêu tả màu sắc: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những từ ngữ ấy chỉ cùng một màu xanh đã miêu tả các lớp cây đước từ non đến già.

Bài tập 5: Chi tiết chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú:

- Những túp lều lá thô sơ bên cạnh những căn nhà hai tầng.

- Những đống gỗ cao như núi.

- Những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng.

- Dọc theo sông là những lò than hầm gỗ đước.

- Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông.

- Đặc biệt nhất là người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước.

- Nơi đây cũng là nơi quần tụ của một cộng đồng người sống hòa hợp: Đó là người Hoa Kiều, người Chà Châu Giang, người Miên với đủ giọng nói liu lô, đủ kiểu ăn mặc sặc sỡ.

Bài tập 6: Qua bài văn, chúng ta cảm nhận:

  • Hoang sơ, xa xôi ít người biết đến.
  • Hùng vĩ bởi con sông Năm Căn mênh mông cuồn cuộn và những rừng đước bạt ngàn vô tận.
  • Cách họp chợ rất độc đáo dập dềnh trên sông nước.
  • Hội tụ nhiều màu sắc văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.

=>Cà Mau là một nơi độc đáo hấp dẫn vẫy gọi bước chân con người đến tìm hiểu, khám phá.

III. Soạn bài ngắn nhất: Sông nước Cà Mau 

Bài tập 1:  Bài văn tả cảnh sông nước ở Cà Mau. Miêu tả đi từ ấn tượng chung đến miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi, cảnh vật hai bên bờ, cuối cùng miêu tả đến cảnh chợ Năm Căn.

- Có thể chia 3 phần:

  • Phần 1: Từ đầu...một màu xanh đơn điệu

=> Ấn tượng chung về toàn cảnh sông nước Cà Mau.

  • Phần 2: Tiếp theo …khói sóng ban mai

=>Cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng đất Cà Mau, nổi bật là hình  ảnh con sông Năm Căn.

  • Phần 3: Còn lại

=> Cảnh chợ Năm Căn

- Vị trí tác giả quan sát theo tình tự tự nhiên hợp lý, tả sông ngòi, kênh rạch, cảnh hai bên bờ, lúc tả kĩ, lúc lướt qua, làm cho cảnh hiện lên sinh động.

Bài tập 2:  Ban đầu của tác giả ấn tượng: kênh rạch chằng chịt bửa giăng chi chít như mạng nhện, những dòng chảy liên thông, giao vào nhau, giống như là một “ thiên la địa võng” bủa vây lấy con người. Những ấn tượng này được tác giả cảm nhận qua thị giác và thính giác. 

Bài tập 3: Cách gọi theo đặc điểm riêng của nó, tạo nên màu sắc riêng cho địa phương (Tên đát, tên sông ngòi, kênh rạch) => thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã.

Bài tập 4: 

a)Thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ:Con sông rộng hơn ngàn thước; Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng bạc trắng; Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b) “thoát, qua, đổ ra, xuôi vé” là các động từ có trong câu khòng thể thay đổi trình tự các động từ trong câu , sẽ làm nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh sai lạc 

c) “màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ” là những từ miêu tả màu sắc.

=>Những từ ngữ ấy chỉ cùng một màu xanh đã miêu tả các lớp cây đước từ non đến già.

Bài tập 5: Chi tiết chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú:

- Những túp lều lá thô sơ bên cạnh những căn nhà hai tầng.

- Những đống gỗ cao như núi.

- Những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng.

- Dọc theo sông là những lò than hầm gỗ đước.

- Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông.

- Đặc biệt nhất là người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước.

- Nơi đây cũng là nơi quần tụ của một cộng đồng người sống hòa hợp: Đó là người Hoa Kiều, người Chà Châu Giang, người Miên với đủ giọng nói liu lô, đủ kiểu ăn mặc sặc sỡ.

Bài tập 6: Qua bài văn, chúng ta cảm nhận: Hoang sơ, xa xôi ít người biết đến, hùng vĩ bởi con sông Năm Căn mênh mông cuồn cuộn và những rừng đước bạt ngàn vô tận, họp chợ rất độc đáo dập dềnh trên sông nước, hội tụ nhiều màu sắc văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.

=>Cà Mau là một nơi độc đáo hấp dẫn vẫy gọi bước chân con người đến tìm hiểu, khám phá.

IV. Soạn bài cực ngắn:  Sông nước Cà Mau

Bài tập 1: Cảnh sông nước ở Cà Mau là nội dung miêu tả của bài. 

Được tác giả miêu tả đi từ ấn tượng chung đến miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sông ngòi, cảnh vật hai bên bờ, cuối cùng miêu tả đến cảnh chợ Năm Căn.

- Chia 3 phần:

  1. Phần 1: Từ đầu...một màu xanh đơn điệu => Ấn tượng chung về toàn cảnh sông nước Cà Mau.
  2. Phần 2: Tiếp theo …khói sóng ban mai =>Cảnh sông ngòi, kênh rạch vùng đất Cà Mau, nổi bật là hình  ảnh con sông Năm Căn.
  3. Phần 3: Còn lại => Cảnh chợ Năm Căn

*Vị trí tác giả quan sát theo tình tự tự nhiên hợp lý, tả sông ngòi, kênh rạch, cảnh hai bên bờ, lúc tả kĩ, lúc lướt qua, làm cho cảnh hiện lên sinh động.

Bài tập 2:  Tác giả ấn tượng: kênh rạch chằng chịt bửa giăng chi chít như mạng nhện, những dòng chảy liên thông, giao vào nhau, như là một “ thiên la địa võng” bủa vây lấy con người. 

=>Những ấn tượng này được tác giả cảm nhận qua thị giác và thính giác. 

Bài tập 3: Dùng đặc điểm riêng của nó để gọi tên => tạo nên màu sắc riêng cho địa phương

 => thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã.

Bài tập 4: 

a)Sự rộng lớn, hùng vĩ:Con sông rộng hơn ngàn thước/ Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác/ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng bạc trắng/ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b) “thoát, qua, đổ ra, xuôi vé” là các động từ có trong câu khòng thể thay đổi trình tự các động từ trong câu.

=> Làm nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh sai lạc 

c) Miêu tả màu sắc: “màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ” 

=>Chỉ cùng một màu xanh (các lớp cây đước từ non đến già).

Bài tập 5: Chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú: “Những túp lều lá thô sơ bên cạnh những căn nhà hai tầng/ Những đống gỗ cao như núi/ Những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng/ Dọc theo sông là những lò than hầm gỗ đước/ Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông/ Đặc biệt nhất là người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước/ Nơi đây cũng là nơi quần tụ của một cộng đồng người sống hòa hợp: Đó là người Hoa Kiều, người Chà Châu Giang, người Miên với đủ giọng nói liu lô, đủ kiểu ăn mặc sặc sỡ.”

Bài tập 6: Cà Màu là vùng đất hoang sơ, xa xôi ít người biết đến, hùng vĩ bởi con sông Năm Căn mênh mông cuồn cuộn và những rừng đước bạt ngàn vô tận, họp chợ rất độc đáo dập dềnh trên sông nước, hội tụ nhiều màu sắc văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau, một nơi độc đáo hấp dẫn vẫy gọi bước chân con người đến tìm hiểu, khám phá.

 

Tìm kiếm google: sông nước Cà Mau ngữ văn 6 tập 2, hướng dẫn soạn bài sông nước Cà Mau ngữ văn 6 tập 2, soạn bài ngắn nhất bàisông nước cà mau ngữ văn 6.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 6 tập 2 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net