[toc:ul]
Bài tập 1: Trang 109 ngữ văn 6 tập 2
Nêu đại ý của bài văn.
Bài tập 2: Trang 109 ngữ văn 6 tập 2
Đọc đoạn văn từ đầu đến “ lòng yêu Tổ quốc ” và hãy cho biết:
a) Câu mở đầu và câu kết đoạn.
b) Tìm hiểu trình tự lập luận trong đoạn văn.
Bài tập 3: Trang 109 ngữ văn 6 tập 2
Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Đó là những vẻ đẹp nào? Nhận xét vẻ cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp đó.
Bài tập 4: Trang 109 ngữ văn 6 tập 2
Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chân lí ấy.
LUYỆN TẬP
Nếu nói về vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?
Bài tập 1: Đại ý của bài văn là: lí giải lòng yêu bước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, gần gũi và thân thuộc nhất; đồng thời khẳng định: lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
Bài tập 2: Đoạn văn có trình tự lập luận theo kiểu: Tổng – phân – hợp
Bài tập 3: Vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương đó là:
- cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng
- bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh
=> nhớ những cảnh vật rất đỗi quen thuộc, từng gắn bó với cuộc sống thanh bình.
- khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt
- dòng sông Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ, những tượng bằng đồng tác những con chiến mã lồng lên, phố phường mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử
=> Đó là nỗi nhớ về vẻ đẹp của ngôn ngữ, lời nói, niềm tự hào về quê hương xứ sở.
những phố cũ, đại lộ của những phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ - dấu hiệu vinh quang và những ánh sao đỏ
=> Nỗi nhớ gắn liền với những vẻ đẹp truyền thống và niềm tin mãnh liệt ở tương lai.
Bài tập 4: Chân lý phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước trong bài văn là:
"Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Đại ý:
Bài tập 2: Trình tự lập luận theo kiểu: Tổng – phân – hợp
Bài tập 3: Vẻ đẹp tiêu biểu:
(1) cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng.
(2) bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh
=> nhớ những cảnh vật rất đỗi quen thuộc, từng gắn bó với cuộc sống thanh bình.
(3) khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt.
(4) dòng sông Nê-va rộng và đường bệ như nước Nga đường bệ, những tượng bằng đồng tác những con chiến mã lồng lên, phố phường mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử
=> nỗi nhớ về vẻ đẹp của ngôn ngữ, lời nói, niềm tự hào về quê hương xứ sở.
(5) những phố cũ, đại lộ của những phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ - dấu hiệu vinh quang và những ánh sao đỏ
=> Nỗi nhớ gắn liền với những vẻ đẹp truyền thống và niềm tin mãnh liệt ở tương lai.
Bài tập 4: Chân lý phổ biến : "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"
LUYỆN TẬP
* Gợi ý tả:
- Khái quát về vẻ đẹp mà em lựa chọn.
- Lý do em chọn vẻ đẹp ấy?
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp ấy.
Bài tập 1: Đại ý: Lí giải lòng yêu bước bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thường nhất, lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
Bài tập 2: Trình tự lập luận theo kiểu: Tổng – phân – hợp
(1) Câu mở đầu (nêu ý khái quát )=> Tổng
(2) Câu tiếp theo(giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ ý nghĩa cho câu khái quát đó_) => Phân
(3) Câu kết thúc (nâng cao thành một chân lí về lòng yêu nước) => Hợp
Bài tập 3: Vẻ đẹp tiêu biểu:
=> nhớ những cảnh vật rất đỗi quen thuộc, từng gắn bó với cuộc sống thanh bình.
=> nỗi nhớ về vẻ đẹp của ngôn ngữ, lời nói, niềm tự hào về quê hương xứ sở.
=> Nỗi nhớ gắn liền với những vẻ đẹp truyền thống và niềm tin mãnh liệt ở tương lai.
Bài tập 4: Chân lý phổ biến : "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"
LUYỆN TẬP
Gợi ý tả:
(1) Khái quát về vẻ đẹp mà em lựa chọn.
(2) Lý do em chọn vẻ đẹp ấy?
(3) Cảm nhận của em về vẻ đẹp ấy.