Soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất bài 2: Đường về quê mẹ

Soạn bài Đường về quê mẹ sách ngữ văn 8 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đường về quê mẹ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Mẹ đưa "tôi" về quê ngoại và thời gian nào và để làm gì?

Câu 2: Ở các khổ 2, 4: Thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào?

Câu 3: Xác định thể thơ, vần và nhịp của bài thơ.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Bài thơ là lời của ai? Nhan đề bài thơ được tác giả đặt theo cách nào?

Câu 2: Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ và đặt tên cho từng phần.

Câu 3: Liệt kê các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người trong bài thơ. Qua đó, hãy nêu nhận xét của em về màu sắc, đường nét của bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của con người được thể hiện trong tác phẩm.

Câu 4: Bài thơ đã diễn tả được tâm trạng và tình cảm gì của nhà thơ?

Câu 5: Em thích nhất hình ảnh, chi tiết nào trong bài thơ? Hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời hoặc vẽ lại bức tranh thể hiện chi tiết, hình ảnh đó.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đường về quê mẹ

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Mẹ đưa "tôi" về quê ngoại vào mỗi mùa xuân để nhận họ.

Câu 2: Ở các khổ 2, 4: Thiên nhiên và con người hiện lên:

- Khổ 2: Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trên con đường mẹ dẫn "tôi" về quê: những rặng cây đề, là con sông lượn ven đê, là cồn cỏ xanh, bãi tía, người làm đất trồng cây.

- Khổ 4: Miêu tả cuộc sống nơi thôn quê, với đoàn người thu hoạch nông sản, cánh có trắng bay bà xóm chợ lều đầy lá bàng rơi. 

=>  Đó đều là những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam xưa. Những khung cảnh, bình dị, gần gũi.

Câu 3: Xác định thể thơ, vần và nhịp của bài thơ:

- Thể thơ thất ngôn

- Vần: Khổ thơ bốn câu ba vần, nhà thơ xử dụng vần ân: xuân, gần, thân tạo cho người đọc cảm giác rân rân, gần gần, phân thân, bần thần…như một tiếng chuông ngân dài mãi nỗi phân vân “U tôi” ngày ấy.

- Nhịp thơ: 3/2/2, 2/2/3, 4/3.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Bài thơ là của tác giả Đoàn Văn Cừ

- Nhan đề bài thơ được đặt theo cách: Một hình ảnh khơi nguồn cảm xúc trong tác giả.

Câu 2: Chỉ ra bố cục của bài thơ và đặt tên cho từng phần:

  • Khổ 1: nhà thơ tả cảm giác về không gian và thời gian
  • Khổ 2: tả khái quát toàn cảnh quê hương
  • Khổ 3: tả về người mẹ Việt Nam xưa
  • Khổ 4: tâm trạng của tác giả
  • Khổ 5: Hình ảnh người mẹ
  • Khổ 6: Lời khen của những người cùng quê dành cho mẹ

Câu 3: 

- Các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người trong bài thơ: 

  • Chi tiết về thiên nhiên: rặng đề, dòng sông, cồn xanh, bãi mía, xóm chợ, trời xanh, cò trắng.
  • Chi tiết về con người: người lao động hăng say làm việc, trang phục, tính cách của người mẹ.

- Bài thơ là một bức tranh tả thực, sống động tái hiện lại cảnh làng quê Việt Nam xưa. Nó đẹp một cách bình dị, gần gũi, thân thương. Khung cảnh về làng quê, con người ấy rực rỡ, nhộn nhịp nhưng ta vẫn thấy đâu đó trong các câu thơ vẫn ẩn chứa những nỗi buồn man mac, sự cô đơn của tác giả. Đồng thời bài thơ cũng thể hiện nỗi lòng biết ơn quá khứ, biết ơn người mẹ của tác giả.

Câu 4: Bài thơ đã diễn tả được tâm trạng và tình cảm của nhà thơ: Trong khổ thơ thứ tư tác giả có mượn cảnh để giãi bày tâm trạng, mượn cái đông vui để để làm sâu sắc hơn nỗi cô đơn và cái buồn của trời đất. Bài thơ đang vui tươi  bỗng trầm lại. Xác lá bàng rải rác trên các lều chợ kia đỏ như vệt máu đau thương của mất mát, chính là nỗi buồn xưa còn vương lại trong bài thơ. Qua bài thơ, tác giả đã ngầm thể hiện sự biết ơn quá khứ, biết ơn người mẹ.

Câu 5: Em thích nhất chi tiết miêu tả lại cảnh làng quê Việt Nam xưa trong bài thơ Đường về quê mẹ. Tác giả đã miêu tả một cách chân thực bức tranh tĩnh vật, nhưng là tĩnh vật của tĩnh vật, tuy có bóng người đang hoạt động nhưng nó vẫn lặng lẽ, yên bình. Bức tranh đấy hiện lên với những rặng cây đề, với con sông quê, với cồn cỏ xanh, với bãi tía, cánh đồng, với những con người đang hay say lao động. Tất cả tạo nên một bức tranh hài hòa, bình yên của một làng quê Việt Nam xưa, vốn đã chìm vào kí ức của nhiều người.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đường về quê mẹ

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: 

- Thời gian: Vào mỗi mùa xuân.

- Mục đích: Nhận họ.

Câu 2: 

- Khổ 2: Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trên con đường mẹ dẫn "tôi" về quê: những rặng cây đề, là con sông lượn ven đê, là cồn cỏ xanh, bãi tía, người làm đất trồng cây.

- Khổ 4: Miêu tả cuộc sống nơi thôn quê, với đoàn người thu hoạch nông sản, cánh có trắng bay bà xóm chợ lều đầy lá bàng rơi. 

=>  Đó đều là những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam xưa. Những khung cảnh, bình dị, gần gũi.

Câu 3: 

- Thể thơ thất ngôn

- Vần: Khổ thơ bốn câu ba vần, nhà thơ xử dụng vần ân: xuân, gần, thân tạo cho người đọc cảm giác rân rân, gần gần, phân thân, bần thần…như một tiếng chuông ngân dài mãi nỗi phân vân “U tôi” ngày ấy.

- Nhịp thơ: 3/2/2, 2/2/3, 4/3.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Là của tác giả Đoàn Văn Cừ

- Một hình ảnh khơi nguồn cảm xúc trong tác giả.

Câu 2: 

  • Khổ 1: nhà thơ tả cảm giác về không gian và thời gian
  • Khổ 2: tả khái quát toàn cảnh quê hương
  • Khổ 3: tả về người mẹ Việt Nam xưa
  • Khổ 4: tâm trạng của tác giả
  • Khổ 5: Hình ảnh người mẹ
  • Khổ 6: Lời khen của những người cùng quê dành cho mẹ

Câu 3: 

  • Chi tiết về thiên nhiên: rặng đề, dòng sông, cồn xanh, bãi mía, xóm chợ, trời xanh, cò trắng.
  • Chi tiết về con người: người lao động hăng say làm việc, trang phục, tính cách của người mẹ.

- Bài thơ là một bức tranh tả thực, sống động tái hiện lại cảnh làng quê Việt Nam xưa. Khung cảnh về làng quê, con người ấy rực rỡ, nhộn nhịp nhưng ta vẫn thấy đâu đó trong các câu thơ vẫn ẩn chứa những nỗi buồn man mac, sự cô đơn của tác giả. Đồng thời bài thơ cũng thể hiện nỗi lòng biết ơn quá khứ, biết ơn người mẹ của tác giả.

Câu 4: Trong khổ thơ thứ tư tác giả có mượn cảnh để giãi bày tâm trạng, mượn cái đông vui để để làm sâu sắc hơn nỗi cô đơn và cái buồn của trời đất. Xác lá bàng rải rác trên các lều chợ kia đỏ như vệt máu đau thương của mất mát, chính là nỗi buồn xưa còn vương lại trong bài thơ. Qua bài thơ, tác giả đã ngầm thể hiện sự biết ơn quá khứ, biết ơn người mẹ.

Câu 5: Chi tiết miêu tả lại cảnh làng quê Việt Nam xưa trong bài thơ Đường về quê mẹ. Bức tranh đó tuy có bóng người đang hoạt động nhưng nó vẫn lặng lẽ, yên bình. Bức tranh đấy hiện lên với những rặng cây đề, với con sông quê, với cồn cỏ xanh, với bãi tía, cánh đồng, với những con người đang hay say lao động. Tất cả tạo nên một bức tranh hài hòa, bình yên của một làng quê Việt Nam xưa, vốn đã chìm vào kí ức của nhiều người.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đường về quê mẹ

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Vào mỗi mùa xuân để nhận họ.

Câu 2: 

- Khổ 2: Miêu tả những hình ảnh quen thuộc trên con đường mẹ dẫn "tôi" về quê.

- Khổ 4: Miêu tả cuộc sống nơi thôn quê. 

=>  Đó đều là những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam xưa. 

Câu 3: 

- Thể thơ thất ngôn

-  Khổ thơ bốn câu ba vần, nhà thơ xử dụng vần ân: xuân, gần, thân tạo cho người đọc cảm giác rân rân, gần gần, phân thân, bần thần…như một tiếng chuông ngân dài mãi nỗi phân vân “U tôi” ngày ấy.

- Nhịp thơ: 3/2/2, 2/2/3, 4/3.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Là của tác giả.

- Một hình ảnh khơi nguồn cảm xúc trong tác giả.

Câu 2: 

  • Khổ 1: nhà thơ tả cảm giác về không gian và thời gian
  • Khổ 2: tả khái quát toàn cảnh quê hương
  • Khổ 3: tả về người mẹ Việt Nam xưa
  • Khổ 4: tâm trạng của tác giả
  • Khổ 5: Hình ảnh người mẹ
  • Khổ 6: Lời khen của những người cùng quê dành cho mẹ

Câu 3: 

  • Chi tiết về thiên nhiên.
  • Chi tiết về con người.

- Bài thơ là một bức tranh tả thực, sống động tái hiện lại cảnh làng quê Việt Nam xưa. Đồng thời bài thơ cũng thể hiện nỗi lòng biết ơn quá khứ, biết ơn người mẹ của tác giả.

Câu 4: Trong khổ thơ thứ tư tác giả có mượn cảnh để giãi bày tâm trạng, mượn cái đông vui để để làm sâu sắc hơn nỗi cô đơn và cái buồn của trời đất, là nỗi buồn xưa còn vương lại trong bài thơ. Qua bài thơ, tác giả đã ngầm thể hiện sự biết ơn quá khứ, biết ơn người mẹ.

Câu 5: Chi tiết miêu tả lại cảnh làng quê Việt Nam xưa trong bài thơ Đường về quê mẹ. Bức tranh đấy hiện lên với những rặng cây đề, với con sông quê, với cồn cỏ xanh, với bãi tía, cánh đồng, với những con người đang hay say lao động. Tất cả tạo nên một bức tranh hài hòa, bình yên của một làng quê Việt Nam xưa, vốn đã chìm vào kí ức của nhiều người.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đường về quê mẹ ngắn nhất, soạn bài đường về quê mẹ ngữ văn 8 cánh diều ngắn nhất, soạn văn 8 cánh diều bài đường về quê mẹ cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com