Soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất bài 2: Nắng mới

Soạn bài Nắng mới sách ngữ văn 8 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Nắng mới” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Các câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Ở các khổ 2, 3: "Tôi" nhớ về ai? Chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ.

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể nào? Chỉ ra vần, nhịp của bài thơ. 

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Bài thơ Nắng mới là lời của ai, bộc lộ cảm xúc về ai?

Câu 2: Nhan đề của bài thơ được đặt theo cách nào?

A. Một hình ảnh gây ấn tượng, khơi nguồn cho cảm xúc của tác giả

B. Một sự việc gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả

C. Một đề tài khái quát nội dung của cả bài thơ

D. Một âm thanh đặc biệt trong cảm nhận của tác giả

Câu 3: Hãy nêu bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ Nắng mới và cảm nhận chung của em khi đọc văn bản.

Câu 4: Bài thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Chỉ ra các từ láy và tác dụng của chúng trong việc thể hiện tâm trạng ấy.

Câu 5: Hãy tìm ba hình ảnh trong bài thơ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc hoạ về người mẹ. Qua những hình ảnh ấy, người mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của tác giả?

Câu 6: Có thể hoán đổi vị trí của hai động từ (hắt, reo) miêu tả hình ảnh “nắng mới” trong khổ thơ thứ nhất (Mỗi lần nắng mới hắt bên song) và thứ hai (Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội) được không? Vì sao?

Câu 7: Trong kí ức tuổi thơ của nhân vật “tôi” ở bài Nắng mới, người mẹ hiện lên qua những hình ảnh được lựa chọn, để lại ấn tượng sâu đậm cho tác giả.

Với em, hình ảnh, chi tiết nào về người mẹ của mình khiến em thấy yêu thương nhất? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).

II. Soạn bài siêu ngắn: Nắng mới

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Trong các khổ 2, 3 nhân vật "Tôi" nhớ về: Người mẹ.

Câu 2: 

  • Bài thơ viết theo thể thơ 7 chữ
  • Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4. 4/3, 2/5. Nhịp thơ đa dạng nhưng nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
  • Cách gieo vần: Vần chân liền và vần chân cách tạo tính nhạc cho bài thơ.

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Bài thơ Nắng mới là lời của người con, bộc lộ cảm xúc về người mẹ.

Câu 2: A. Một hình ảnh gây ấn tượng, khơi nguồn cho cảm xúc của tác giả

Câu 3: 

- Bố cục:

  • Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”
  • Khổ 2+3: Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình

- Mạch cảm xúc: Bài thơ trải dài theo mạch cảm xúc, kết cấu đan xen giữa quá khứ và hiện tại như một hồi ức về người mẹ thân yêu của nhà thơ.

- Đọc bài thơ ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh người mẹ hiện lên chịu thương, chịu khó, tần tảo, vất vả nuôi con. Đó là những hình ảnh quá đỗi thân quen như của mẹ ta mà cũng là của tất cả những người phụ nữ Việt Nam thầm lắng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng con suốt cả cuộc đời. 

Câu 4: 

- Bài thơ Nắng mới thể hiện: Tâm trạng nhớ nhung của tác giả về mẹ.

- Các từ láy “xao xác”, “não nùng”, “chập chờn” khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trìu một nồi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng.

Câu 5: 

- Hình ảnh người mẹ quá cố của nhà thơ từ đầu đến cuối chỉ được phác họa qua ba chi tiết: “nắng mới”, “áo đỏ” và “nét cười”.

- Qua những chi tiết đó hình ảnh người mẹ hiện lên thật bình dị, hiền hòa, một người mẹ rất đỗi thân quen như mẹ ta mà cũng là của tất cả những người phụ nữ Việt Nam thầm lắng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng con suốt cả cuộc đời. 

Câu 6: Không thể được vì nó không phù hợp với ngữ cảnh và dụng ý thơ của nhà thơ.

Câu 7: Tình mẫu từ là một thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng, cao quý. Hình ảnh người mẹ luôn quan tâm và chăm sóc tôi chu đáo là điểu tôi luôn nhớ nhất về mẹ. Tôi vẫn nhớ khi còn nhỏ, sức khỏe của tôi không tốt. Những lúc tôi bị ốm, mẹ lại chăm sóc cho tôi. Mẹ đưa tôi đi bệnh viện, nấu cho tôi, cho tôi uống thuốc. Mẹ thức suốt đêm canh tối ngủ. Mẹ vất vả nuôi tôi lớn khôn. Những tình cảm ấy tôi luôn trân trọng và giữ gìn. Tôi cũng hiểu được rằng tất cả những điều mẹ làm đều xuất phát từ tình yêu thương, lo lắng cho mình.

III. Soạn bài ngắn nhất: Nắng mới

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Người mẹ.

Câu 2: 

  • Thể thơ 7 chữ
  • Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4. 4/3, 2/5. Nhịp thơ đa dạng nhưng nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
  • Vần chân liền và vần chân cách tạo tính nhạc cho bài thơ.

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Là lời của người con, bộc lộ cảm xúc về người mẹ.

Câu 2: A. 

Câu 3: 

- Bố cục:

  • Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”
  • Khổ 2+3: Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình

- Bài thơ trải dài theo mạch cảm xúc, kết cấu đan xen giữa quá khứ và hiện tại như một hồi ức về người mẹ thân yêu của nhà thơ.

- Hình ảnh người mẹ hiện lên chịu thương, chịu khó, tần tảo, vất vả nuôi con. Đó là những hình ảnh quá đỗi thân quen như của mẹ ta mà cũng là của tất cả những người phụ nữ Việt Nam thầm lắng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng con suốt cả cuộc đời. 

Câu 4: 

- Tâm trạng nhớ nhung của tác giả về mẹ.

- Khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trìu một nồi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng.

Câu 5: 

- Ba chi tiết: “nắng mới”, “áo đỏ” và “nét cười”.

- Hình ảnh người mẹ hiện lên thật bình dị, hiền hòa, một người mẹ rất đỗi thân quen như mẹ ta mà cũng là của tất cả những người phụ nữ Việt Nam thầm lắng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng con suốt cả cuộc đời. 

Câu 6: Không vì nó không phù hợp với ngữ cảnh và dụng ý thơ của nhà thơ.

Câu 7: Tình mẫu tử là một thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng, cao quý. Hình ảnh người mẹ luôn quan tâm và chăm sóc tôi chu đáo là điểu tôi luôn nhớ nhất về mẹ. Tôi vẫn nhớ khi còn nhỏ, sức khỏe của tôi không tốt. Những lúc tôi bị ốm, mẹ lại chăm sóc cho tôi. Mẹ thức suốt đêm canh tối ngủ. Mẹ vất vả nuôi tôi lớn khôn. Những tình cảm ấy tôi luôn trân trọng và giữ gìn. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Nắng mới

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Người mẹ.

Câu 2: 

  • Thể thơ 7 chữ
  • Nhịp thơ đa dạng nhưng nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
  • Vần chân liền và vần chân cách tạo tính nhạc cho bài thơ.

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Là lời của người con, bộc lộ cảm xúc về người mẹ.

Câu 2: A. 

Câu 3: 

- Bố cục:

  • Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên “nắng mới”
  • Khổ 2+3: Nỗi nhớ của nhân vật trữ tình

- Bài thơ trải dài theo mạch cảm xúc, kết cấu đan xen giữa quá khứ và hiện tại.

- Hình ảnh người mẹ hiện lên chịu thương, chịu khó, tần tảo, vất vả nuôi con.

Câu 4: 

- Tâm trạng nhớ nhung của tác giả về mẹ.

- Khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trìu một nồi buồn.

Câu 5: 

- Ba chi tiết: “nắng mới”, “áo đỏ” và “nét cười”.

- Hình ảnh người mẹ hiện lên thật bình dị, hiền hòa. 

Câu 6: Không vì nó không phù hợp với ngữ cảnh và dụng ý thơ của nhà thơ.

Câu 7: Tình mẫu tử là một thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng, cao quý. Tôi vẫn nhớ khi còn nhỏ, sức khỏe của tôi không tốt. Những lúc tôi bị ốm, mẹ lại chăm sóc cho tôi. Mẹ thức suốt đêm canh tối ngủ. Mẹ vất vả nuôi tôi lớn khôn. Những tình cảm ấy tôi luôn trân trọng và giữ gìn. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài nắng mới ngắn nhất, soạn bài nắng mới ngữ văn 8 cánh diều ngắn nhất, soạn văn 8 cánh diều bài nắng mới cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com