Soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất bài 5: Chiếu dời đô

Soạn bài Chiếu dời đô sách ngữ văn 8 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Chiếu dời đô” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục địch gì?

Câu 2: Thành Đại La có lợi thế như thế nào?

Câu 3: Câu hỏi kết thúc văn bản thể hiện điều gì?

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. Nêu lên ý nghĩa lịch sử của văn bản này

Câu 2: Dựa vào nội dung phần (1) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô.

Câu 3: Để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Câu 4: Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm như thế nào?

Câu 5: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu lên ý nghĩa, tác dụng việc dời đô của Lý Công Uẩn.

II. Soạn bài siêu ngắn: Chiếu dời đô

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục địch mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thật thịnh vượng, mở ra được tương lai lâu bền cho những thế hệ sau. 

Câu 2: 

+ Là nơi Cao Vương từng định đô.

+ Về địa lí: trung tâm của đất trời, mở ra 4 phương, vừa có sông vừa có núi, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được lụt lội, chật chội.

+ Về phong thủy: thế rồng cuộn hổ ngồi.

+ Về sự giàu có: muôn vật phong phú, tốt tươi.

+ Về chính trị: là nơi tụ hội trọng yếu của đất nước.

Câu 3: Ở câu kết của bài chiếu “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” vừa là ban bố một quyết định vừa là lời phủ dụ yên dân, khiến ý nguyện của nhà vua cũng được trăm họ đồng tình ủng hộ. Khoảng cách giữa bậc quân vương và nhân dân trăm họ dường như đã được thu ngắn lại bởi có cùng chung một quyết tâm xây dựng đất nước phát triển vững mạnh.

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết.

- Chiếu dời đô thể hiện được những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại của vua Lý Công Uẩn khi ông chọn Đại La làm kinh đô mới để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trường kì cho muôn đời sau. Đồng thời chứng minh Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay xứng đáng là trái tim của Tổ quốc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, đã vững vàng trước mọi thử thách ác liệt của nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.

Câu 2: Lý Công Uẩn dời đô vì kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước nữa. Theo ông, những triều đại cũ như nhà Đinh, nhà Lê đã không nghe theo ý trời nên chỉ đóng đô ở Hoa Lư, một nơi không phù hợp để phát triển đất nước, chính vì thế mà triều đại không được lâu dài.

Câu 3: 

- Lý Công Uẩn đã chỉ ra Đại La là nơi trung tâm của đất nước, rộng rãi, dễ thủ khó công, tiện lợi cho sự phát triển lớn mạnh sau này của đất nước

- Cách lập luận của tác giả dựa vào những sự kiện lịch sử co thật, hợp tình hợp lí, đúng theo nguyện vọng của nhân dân va sự phát triển của đát nước. Từ đó cho người đoc thấy sự đúng đắn của việc rời đô và cho ta thấy sự sáng suốt của Lý Thái Tổ - một bậc minh quân của đất nước

Câu 4: Trong Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn không dùng nhiều lời mà hướng đến cái lí sắc bén, thuyết phục lòng người. Điểm cốt yếu là ông viện dẫn cái lí lẽ mà ai cũng thấu rõ, kí thác vào đó sức mạnh của niềm tin. Ông rất lí trí và rõ ràng khi chỉ rõ những mặt lợi, mặt hại của Hoa Lư, nhấn mạnh việc cần rời kinh đô đến nơi phù hợp để đất nước phát triển hơn. Cái tài tình của Lý Công Uẩn là ông đã hiểu rõ lòng dân, nắm vững tâm tư nguyện vọng của bách tính. Thế nên, lời nói tuy hết sức ngắn gọn nhưng lại có sức biểu dương lớn, nhanh chóng thu phục lòng người, đưa cuộc vận động nhanh chóng biến thành hành động cụ thể, hiệu quả ngay sau đó.

Câu 5: Lý Công Uẩn là một vị vua anh minh và tài giỏi khi dời đô. Theo ông, kinh đô Hoa Lư không phù hợp đóng đô để phát triển đất nước lâu dài, giàu mạnh. Ông đưa ra những dẫn chứng thuyết phục để chứng minh điều đó, đồng thời còn thể hiện tâm tư tình cảm của mình. Với những lập luận sắc bén, dẫn chứng thuyết phục ông đã chứng minh việc dời đô giúp phát triển đất nước theo một hướng phát triển thịnh vượng hơn, lâu dài và bền vững hơn. Sau đó nhà vua chứng minh và khẳng định sự đúng đắn hợp quy luật và phù hợp của việc lựa chọn thành Đại La làm kinh đô mới. Đại La hiện lên đẹp về mọi mặt như địa lý, văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiện của dân cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật. tác giả đã nhìn từ góc nhìn của một nhà phong thủy, cho thấy tất cả những điều kiện tốt đẹp của thiên nhiên cũng như con người nơi đây. Nhà vua tự cho rằng xem cả dải đất nước Đại Việt thì chỉ có mỗi nơi đây là thánh địa, là một nơi đất đai địa hình tốt đẹp hợp với một sự phát triển mạnh mẽ.

III. Soạn bài ngắn nhất: Chiếu dời đô

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Nhằm mục địch mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thật thịnh vượng, mở ra được tương lai lâu bền cho những thế hệ sau. 

Câu 2: 

+ Là nơi Cao Vương từng định đô.

+ Về địa lí: trung tâm của đất trời, mở ra 4 phương, vừa có sông vừa có núi, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được lụt lội, chật chội.

+ Về phong thủy: thế rồng cuộn hổ ngồi.

+ Về sự giàu có: muôn vật phong phú, tốt tươi.

+ Về chính trị: là nơi tụ hội trọng yếu của đất nước.

Câu 3: Vừa là ban bố một quyết định vừa là lời phủ dụ yên dân, khiến ý nguyện của nhà vua cũng được trăm họ đồng tình ủng hộ. Khoảng cách giữa bậc quân vương và nhân dân trăm họ dường như đã được thu ngắn lại bởi có cùng chung một quyết tâm xây dựng đất nước phát triển vững mạnh.

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết.

- Chiếu dời đô thể hiện được những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại của vua Lý Công Uẩn khi ông chọn Đại La làm kinh đô mới để mưu nghiệp lớn. Đồng thời chứng minh Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay xứng đáng là trái tim của Tổ quốc, đã vững vàng trước mọi thử thách ác liệt của nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.

Câu 2: Vì kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước nữa. Theo ông, những triều đại cũ như nhà Đinh, nhà Lê đã không nghe theo ý trời nên chỉ đóng đô ở Hoa Lư, một nơi không phù hợp để phát triển đất nước, chính vì thế mà triều đại không được lâu dài.

Câu 3: 

- Đại La là nơi trung tâm của đất nước, rộng rãi, dễ thủ khó công, tiện lợi cho sự phát triển lớn mạnh sau này của đất nước

- Cách lập luận của tác giả dựa vào những sự kiện lịch sử có thật, hợp tình hợp lí, đúng theo nguyện vọng của nhân dân va sự phát triển của đát nước. 

Câu 4: Trong Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn không dùng nhiều lời mà hướng đến cái lí sắc bén, thuyết phục lòng người. Ông rất lí trí và rõ ràng khi chỉ rõ những mặt lợi, mặt hại của Hoa Lư, nhấn mạnh việc cần rời kinh đô đến nơi phù hợp để đất nước phát triển hơn. Lời nói tuy hết sức ngắn gọn nhưng lại có sức biểu dương lớn, nhanh chóng thu phục lòng người, đưa cuộc vận động nhanh chóng biến thành hành động cụ thể, hiệu quả ngay sau đó.

Câu 5: Kinh đô Hoa Lư không phù hợp đóng đô để phát triển đất nước lâu dài, giàu mạnh. Với những lập luận sắc bén, dẫn chứng thuyết phục ông đã chứng minh việc dời đô giúp phát triển đất nước theo một hướng phát triển thịnh vượng hơn, lâu dài và bền vững hơn. Sau đó nhà vua chứng minh và khẳng định sự đúng đắn hợp quy luật và phù hợp của việc lựa chọn thành Đại La làm kinh đô mới. Đại La hiện lên đẹp về mọi mặt như địa lý, văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiện của dân cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật. tác giả đã nhìn từ góc nhìn của một nhà phong thủy, cho thấy tất cả những điều kiện tốt đẹp của thiên nhiên cũng như con người nơi đây. Nhà vua tự cho rằng xem cả dải đất nước Đại Việt thì chỉ có mỗi nơi đây là thánh địa, là một nơi đất đai địa hình tốt đẹp hợp với một sự phát triển mạnh mẽ.

IV. Soạn bài cực ngắn: Chiếu dời đô

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Nhằm mục địch mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thật thịnh vượng. 

Câu 2: 

+ Là nơi Cao Vương từng định đô.

+ Lrung tâm của đất trời, mở ra 4 phương, vừa có sông vừa có núi, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được lụt lội, chật chội.

+ Thế rồng cuộn hổ ngồi.

+ Muôn vật phong phú, tốt tươi.

+ Là nơi tụ hội trọng yếu của đất nước.

Câu 3: Vừa là ban bố một quyết định vừa là lời phủ dụ yên dân, khiến ý nguyện của nhà vua cũng được trăm họ đồng tình ủng hộ. 

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết.

- Chiếu dời đô thể hiện được những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại của vua Lý Công Uẩn khi ông chọn Đại La làm kinh đô mới để mưu nghiệp lớn. 

Câu 2: Vì kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước nữa. 

Câu 3: 

- Đại La là nơi trung tâm của đất nước, rộng rãi, dễ thủ khó công, tiện lợi cho sự phát triển lớn mạnh sau này của đất nước

- Cách lập luận của tác giả dựa vào những sự kiện lịch sử có thật, hợp tình hợp lí, đúng theo nguyện vọng của nhân dân va sự phát triển của đát nước. 

Câu 4: Trong Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn hướng đến cái lí sắc bén, thuyết phục lòng người. Ông rất lí trí và rõ ràng khi chỉ rõ những mặt lợi, mặt hại của Hoa Lư, nhấn mạnh việc cần rời kinh đô đến nơi phù hợp để đất nước phát triển hơn.

Câu 5: Kinh đô Hoa Lư không phù hợp đóng đô để phát triển đất nước lâu dài, giàu mạnh. Với những lập luận sắc bén, dẫn chứng thuyết phục ông đã chứng minh việc dời đô giúp phát triển đất nước theo một hướng phát triển thịnh vượng hơn, lâu dài và bền vững hơn. Sau đó nhà vua chứng minh và khẳng định sự đúng đắn hợp quy luật và phù hợp của việc lựa chọn thành Đại La làm kinh đô mới. Tác giả đã nhìn từ góc nhìn của một nhà phong thủy, cho thấy tất cả những điều kiện tốt đẹp của thiên nhiên cũng như con người nơi đây. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài chiếu dời đô ngắn nhất, soạn bài chiếu dời đô ngữ văn 8 cánh diều ngắn nhất, soạn văn 8 cánh diều bài chiếu dời đô cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com