Soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất bài 5: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?

Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? sách ngữ văn 8 tập 1 cánh diều ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Vì sao tác giả nhắc tới Đại cáo bình Ngô, đưa ra nhận định và hành động của các nhân vật lịch sử.

Câu 2: Tác giả nhắc tới những câu chuyện lịch sử này nhằm mục đích gì?

Câu 3: Tác giả bài viết đặt ra vấn đề gì trong phần 3?

Câu 4: Vị đại tướng đó là ai và ông nhắc nhở chuyện gì?

Câu 5: Em hiểu "quốc danh" là gì? Cho một vài ví dụ.

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Em hiểu nhan đề văn bản Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? như thế nào? Hãy xác định luận đề và các luận điểm của bài viết.

Câu 2: Phần 1 và 2 của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích gì? Đâu là điều đã tạo nên sức mạnh dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng?

Câu 3: Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân nào dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới? Dẫn ra ý kiến chủ quan của người viết và các lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản.

Câu 4: Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay? Theo em, làm thế nào để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”?

Câu 5: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày quan điểm của em về vấn đề “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?”.

II. Soạn bài siêu ngắn: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Vì tác giả muốn sử dụng tác phẩm và hành động của các nhân vật lịch sử này để dẫn dắt vào nội dung chính của bài viết.

Câu 2: Tác giả nhắc tới những câu chuyện lịch sử này nhằm mục đích đưa ra dẫn chứng khẳng định nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ rất lâu về trước. Chúng ta là một dân tộc hào hùng, có độc lập, chủ quyền, có lịch sử, truyền thống, văn hóa... người Việt Nam ta giàu lòng yêu nước. 

Câu 3: Tác giả bài viết đặt ra vấn đề: Vì sao có nhiều người so sánh công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tự to lớn với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng vẫn không giúp nước ta tránh được nguy cơ tụt hậu?

Câu 4: Vị đại tướng đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông nhắc nhở: "Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước." Thế hệ đó là thế hệ anh hùng đã đấu tranh vì độc lập tự do của đất nước. Đại tướng đã nhắc nhở mọi người nhớ đến sự hi sinh cao cả của họ và biết ơn vì họ cho ta nền hòa bình như bây giờ để từ đó cố gắng phát triển đất nước đi lên.

Câu 5: Theo em, quốc danh là tên gọi của quốc gia.

Ví dụ: Đại Việt, Văn Lang, Âu Lạc...

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc,, lịch sử, văn hóa, con người.... Nhan đề đã đặt ra câu hỏi với người đọc về việc Việt Nam ta là một quốc gia giàu mạnh hay yếu kém, phát triển hay không phát triển. Nội dung của bài sẽ trả lời cho câu hỏi này.

- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?

- Luận điểm:

  • Luận điểm 1: Sự phấn đâu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào dân tộc.
  • Luận điểm 2: Dân tộc ta đã chứng minh cho thế giới thấy sức mạnh của mình thông qua các cuộc chiến bảo vệ đất nước.
  • Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
  • Luận điểm 4: Tâm thế lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.

Câu 2: 

- Phần 1 và 2 của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích liệt kê chứng minh cho người đọc thấy dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, đất nước ta là một đất nước giàu truyền thống, văn hóa, người Việt Nam đi đâu cũng có quyền tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc.

- Điều đã tạo nên sức mạnh của một dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng là niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Câu 3: 

- Theo tác giả, nguyên nhân dẫn đến sự tụt hậu của đất nước trong thời kì đổi mới là:

  • Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những tổn thất nặng nề.
  • Nếp nghĩ và hành xử cửa con người.

- Ý kiến chủ quan của người viết: "Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu."

- Lí lẽ:

  • Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng ....chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình,...
  • ....nếu chỉ bỏ mình bỏ mình trong những ước muốn chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như.....hành xử."

- Bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản:

  • Lời nhắc nhở của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  • Hai doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa...

Câu 4: Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết là một trong những thực trạng đáng buồn vẫn còn tồn tại trong xã hội Việt Nam từ xưa đến nay. Việt Nam ta là một quốc gia đang trên đa phát triển, đời sống nhân dân vẫn đang ngày một cải thiên. Tuy vậy vẫn còn rất nhiều cá nhân nhìn nhận các vấn đề xã hội, đất nước một cách phiến diện, dưới lăng kính chủ quan. So sanh nước ta với các siêu cường thế giới, yếu kém ra sao ra. Họ tập trung nhìn những mặt xấu mà bỏ quên đất nước vẫn đang không ngừng phát triển. Có những người sống ở nước ngoài, xa quê hương lâu năm vẫn còn mặc nhận nước ta là một nước chưa phát triển, nghèo nàn và lạc hậu. Những con người đó cần phải bị lên án. Người Việt Nam ta có quyền tự hào về đất nước mình. Là một thành viên của đất nước chúng ta phải nhìn vào lịch sử, nhìn vào những cố gắng, hi sinh của ông cha ta ngày trước để biết mình cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, để mai sau trở thành những công dân có ích cho xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh hơn.

Câu 5: "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” là một trong những vấn đề gây ra rất nhiều tranh cãi trong xã hội hiện nay. Thật đáng buồn là hiện nay, trong xã hội vẫn có những cá nhân cho rằng Việt Nam là một quốc gia yếu kém về mọi mặt từ kính tế, văn hóa đến xã hội. Họ so sánh một cách chủ quan Việt Nam với các quốc gia siêu cường khác như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc... Họ so sánh mà không nhìn vào lịch sử dân tộc, về những đau thương dân tộc ta đã trải qua. Việt Nam bước ra khỏi chiến tranh với tâm thế là một nước chiến thắng mang trên mình những vết thương chiến tranh. Chúng ta bắt đầu phát triển muộn hơn các nước khác nhưng quá trình phát triển lại nhanh hơn. Việt Nam đang ngày một phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, nhận được sự tôn trọng của rất nhiều quốc gia. Như vậy có thể thấy, Việt Nam ta không nhỏ, chúng có lịch sử hào hùng, có những con người đáng tự hào đang ngày đêm xây dựng và bảo vệ đất nước.

III. Soạn bài ngắn nhất: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Tác giả muốn sử dụng tác phẩm và hành động của các nhân vật lịch sử này để dẫn dắt vào nội dung chính của bài viết.

Câu 2: Nhằm mục đích đưa ra dẫn chứng khẳng định nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ rất lâu về trước. Chúng ta là một dân tộc hào hùng, có độc lập, chủ quyền, có lịch sử, truyền thống, văn hóa... người Việt Nam ta giàu lòng yêu nước. 

Câu 3: Vì sao có nhiều người so sánh công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tự to lớn với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng vẫn không giúp nước ta tránh được nguy cơ tụt hậu?

Câu 4: Là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông nhắc nhở: "Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước." Thế hệ đó là thế hệ anh hùng đã đấu tranh vì độc lập tự do của đất nước. Đại tướng đã nhắc nhở mọi người nhớ đến sự hi sinh cao cả của họ và biết ơn vì họ cho ta nền hòa bình như bây giờ để từ đó cố gắng phát triển đất nước đi lên.

Câu 5: Là tên gọi của quốc gia.

Ví dụ: Đại Việt, Văn Lang, Âu Lạc...

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc,, lịch sử, văn hóa, con người.... 

- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?

- Luận điểm:

  • Luận điểm 1: Sự phấn đâu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào dân tộc.
  • Luận điểm 2: Dân tộc ta đã chứng minh cho thế giới thấy sức mạnh của mình thông qua các cuộc chiến bảo vệ đất nước.
  • Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
  • Luận điểm 4: Tâm thế lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.

Câu 2: 

- Nhằm mục đích liệt kê chứng minh cho người đọc thấy dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, đất nước ta là một đất nước giàu truyền thống, văn hóa, người Việt Nam đi đâu cũng có quyền tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc.

- Là niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Câu 3: 

  • Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những tổn thất nặng nề.
  • Nếp nghĩ và hành xử cửa con người.

- Ý kiến chủ quan của người viết: "Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu."

- Lí lẽ:

  • Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng ....chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình,...
  • ....nếu chỉ bỏ mình bỏ mình trong những ước muốn chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như.....hành xử."

- Bằng chứng khách quan :

  • Lời nhắc nhở của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  • Hai doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa...

Câu 4: 

- Là một trong những thực trạng đáng buồn vẫn còn tồn tại trong xã hội Việt Nam từ xưa đến nay.

- Người Việt Nam ta có quyền tự hào về đất nước mình. Là một thành viên của đất nước chúng ta phải nhìn vào lịch sử, nhìn vào những cố gắng, hi sinh của ông cha ta ngày trước để biết mình cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, để mai sau trở thành những công dân có ích cho xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh hơn.

Câu 5: "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” là một trong những vấn đề gây ra rất nhiều tranh cãi trong xã hội hiện nay. Thật đáng buồn là hiện nay, trong xã hội vẫn có những cá nhân cho rằng Việt Nam là một quốc gia yếu kém về mọi mặt từ kính tế, văn hóa đến xã hội. Họ so sánh một cách chủ quan Việt Nam với các quốc gia siêu cường khác. Họ so sánh mà không nhìn vào lịch sử dân tộc. Việt Nam bước ra khỏi chiến tranh với tâm thế là một nước chiến thắng mang trên mình những vết thương chiến tranh. Chúng ta bắt đầu phát triển muộn hơn các nước khác nhưng quá trình phát triển lại nhanh hơn. Việt Nam đang ngày một phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Như vậy có thể thấy, Việt Nam ta không nhỏ, chúng có lịch sử hào hùng, có những con người đáng tự hào đang ngày đêm xây dựng và bảo vệ đất nước.

IV. Soạn bài cực ngắn: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?

1. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Để dẫn dắt vào nội dung chính của bài viết.

Câu 2: Đưa ra dẫn chứng khẳng định nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ rất lâu về trước. 

Câu 3: Vì sao có nhiều người so sánh công cuộc 20 năm. Đổi mới được biểu dương như những thành tự to lớn với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng vẫn không giúp nước ta tránh được nguy cơ tụt hậu?

Câu 4: Là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đại tướng đã nhắc nhở mọi người nhớ đến sự hi sinh cao cả của họ và biết ơn vì họ cho ta nền hòa bình như bây giờ để từ đó cố gắng phát triển đất nước đi lên.

Câu 5: Là tên gọi của quốc gia.

Ví dụ: Đại Việt, Văn Lang, Âu Lạc...

2. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: 

- Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc, lịch sử, văn hóa, con người.... 

- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?

- Luận điểm:

  • Luận điểm 1: Sự phấn đâu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào dân tộc.
  • Luận điểm 2: Dân tộc ta đã chứng minh cho thế giới thấy sức mạnh của mình thông qua các cuộc chiến bảo vệ đất nước.
  • Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
  • Luận điểm 4: Tâm thế lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.

Câu 2: 

- Liệt kê chứng minh cho người đọc thấy dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.

- Là niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Câu 3: 

  • Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những tổn thất nặng nề.
  • Nếp nghĩ và hành xử cửa con người.

- Ý kiến chủ quan của người viết: "Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu."

- Lí lẽ:

  • Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng ....chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình,...
  • ....nếu chỉ bỏ mình bỏ mình trong những ước muốn chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như.....hành xử."

- Bằng chứng khách quan :

  • Lời nhắc nhở của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  • Hai doanh nghiệp quyết định đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa...

Câu 4: 

- Là một trong những thực trạng đáng buồn vẫn còn tồn tại trong xã hội Việt Nam.

- Là một thành viên của đất nước chúng ta phải nhìn vào lịch sử, nhìn vào những cố gắng, hi sinh của ông cha ta ngày trước để biết mình cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, để mai sau trở thành những công dân có ích cho xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh hơn.

Câu 5: "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” là một trong những vấn đề gây ra rất nhiều tranh cãi trong xã hội hiện nay. Thật đáng buồn là hiện nay, trong xã hội vẫn có những cá nhân cho rằng Việt Nam là một quốc gia yếu kém về mọi mặt từ kính tế, văn hóa đến xã hội. Họ so sánh một cách chủ quan Việt Nam với các quốc gia siêu cường khác. Họ so sánh mà không nhìn vào lịch sử dân tộc. Việt Nam bước ra khỏi chiến tranh với tâm thế là một nước chiến thắng mang trên mình những vết thương chiến tranh. Chúng ta bắt đầu phát triển muộn hơn các nước khác nhưng quá trình phát triển lại nhanh hơn. Việt Nam đang ngày một phát triển và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Như vậy có thể thấy, Việt Nam ta không hề nhỏ.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài nước việt nam ta nhỏ hay không nhỏ ngắn nhất, soạn bài nước việt nam ta nhỏ hay không nhỏ ngữ văn 8 cánh diều ngắn nhất, soạn văn 8 cánh diều bài nước việt nam ta nhỏ hay không nhỏ cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 cánh diều ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net