[toc:ul]
Câu 1: Phương án nào nêu đúng về thể loại và nội dung chính của văn bản trên?
A. Là văn bản thông tin viết về việc chuẩn bị hành trang của thế hệ trẻ khi đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá
B. Là văn bản thông tin cung cấp những dẫn chứng cụ thể về điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam
C. Là văn bản nghị luận bày tỏ ý kiến của tác giả trước sự biến đổi và phát triển của non sông, đất nước
D. Là văn bản nghị luận khẳng định nhiệm vụ quan trọng của thế hệ trẻ Việt Nam trước bối cảnh đổi mới của đất nước
Câu 2: Dựa vào nội dung văn bản, cho biết trong các nhận xét sau, những nhận xét nào đúng.
A. Bài viết nhấn mạnh những ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
B. Bài viết đề cao, ca ngợi vai trò tiên phong của thế hệ trẻ Việt Nam trong quá trình phát triển của lịch sử đất nước.
C. Bài viết phân tích sâu sắc bối cảnh của thế giới hiện nay và nêu lên những yêu cầu đặt ra đối với đất nước.
D. Bài viết nêu lên bài học có ý nghĩa quyết định đối với thế hệ trẻ để có thể đưa đất nước vào hành trình hội nhập.
E. Bài viết phê phán những thói hư tật xấu của thanh niên Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước và bối cảnh hội nhập quốc tế.
Câu 3: Theo tác giả, những thói quen nào ở không ít người sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình kinh doanh và hội nhập?
A. Thích tỏ ra "khôn vặt”
B. Chịu thương chịu khó
C. Bóc ngắn cắn dài
D. Cần cù, nhẫn nại
E. Đùm bọc lẫn nhau
G. Không coi trọng chữ “tín”
Câu 4: Thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài viết?
A. Tôn trọng sự thực, đánh giá vấn đề toàn diện và sâu sắc
B. Lạnh lùng, nghiêm khắc khi nhận định về tình hình thực tế
C. Tích cực, lạc quan trước những dự báo về sự phát triển của đất nước
D. Thẳng thắn nhưng vẫn lịch sự, nhã nhặn khi bày tỏ quan điểm cá nhân
Câu 5: Đâu là ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết; đâu là lí lẽ, bằng chứng khách quan? Ghép đúng.
Câu 6: Ý nghĩa thời sự của vấn đề mà bài viết Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới nêu lên là gì?
Câu 7: Cho biết ý nghĩa, tác dụng của các thành ngữ, tục ngữ được tác giả sử dụng trong bài viết.
Câu 8: Để đưa đất nước đi lên trong thiên niên kỉ mới, theo tác giả bài viết, chúng ta cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, hình thành những thói quen tốt nào?
Câu 9: Từ nội dung của văn bản trên, hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu lên một điểm mạnh và một điểm yếu của em.
Câu 1: D. Là văn bản nghị luận khẳng định nhiệm vụ quan trọng của thế hệ trẻ Việt Nam trước bối cảnh đổi mới của đất nước
Câu 2: A. Bài viết nhấn mạnh những ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Câu 3: A. Thích tỏ ra "khôn vặt”
Câu 4: A. Tôn trọng sự thực, đánh giá vấn đề toàn diện và sâu sắc
Câu 5:
Câu 6: Chuẩn bị hành trang để bước vào thế kỉ mới, đó là vấn đề không chỉ có tính thời sự nóng hổi mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển và hội nhập của đất nước. Bài văn này được viết vào đầu năm 2001, đây là thời điểm có ý nghĩa lịch sử đặc biệt sự chuyển giao giữa hai thiên niên kỉ diễn ra trên toàn thế giới. Đối với dân tộc công cuộc đổi mới đã đạt được những thành quả bước đầu có ý nghĩa quan trọng, và tiếp tục đẩy mạnh mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Câu 7:
- Những thành ngữ tác giả sử dụng trong bài viết: “nước đến chân mới nhảy”, “liệu cơm gắp mắm” “trâu buộc ghét trâu ăn” ,“bóc ngắn cắn dài”,...
- Tác dụng: việc sử dụng các thành ngữ làm cho bài viết trở nên sinh động, cụ thể, làm cho vấn đề quan trọng mang tính uyên bác trở nên gần gũi dễ hiểu với đời sống. Đồng thời, cũng khiến bài nghị luận không bị khô khan, khuôn mẫu, giáo điều mà đãy cảm xúc
Câu 8: Những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách thói quen của con người Việt Nam là:
Câu 9: Con người sinh ra không một ai là hoàn hảo cả. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu riêng, quan trọng là chúng ta biết nỗ lực để thay đổi chính mình và em cũng vậy. Trong mắt nhiều người, em là một học sinh gương mẫu, học hành tốt, chăm chỉ và rất ngoan ngoãn, là "con nhà người ta" trong mắt phụ huynh và bạn bè. Nhưng em biết, mình không hoàn hảo, em vẫn có những yếu điểm. Em không thích hoạt động thể thao, thậm chí là học rất yếu, cũng bởi vậy mà em thường xuyên bị ốm mỗi khi thời tiết thay đổi. Một lần, em đã bị ngất trong một buổi tập luyện chỉ vì phải đứng dưới nắng lâu. Sau lần đó, em cảm thấy mình cần thay đổi thói quen sống cần mình và em đang nỗ lực để thay đổi bản thân thay vì trốn tránh như trước.
Câu 1: D.
Câu 2: A.
Câu 3: A.
Câu 4: A.
Câu 5:
Câu 6: Có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển và hội nhập của đất nước. Bài văn này được viết vào đầu năm 2001, đây là thời điểm có ý nghĩa lịch sử đặc biệt sự chuyển giao giữa hai thiên niên kỉ diễn ra trên toàn thế giới. Đối với dân tộc công cuộc đổi mới đã đạt được những thành quả bước đầu có ý nghĩa quan trọng, và tiếp tục đẩy mạnh mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Câu 7:
-> Việc sử dụng các thành ngữ làm cho bài viết trở nên sinh động, cụ thể, làm cho vấn đề quan trọng mang tính uyên bác trở nên gần gũi dễ hiểu với đời sống. Đồng thời, cũng khiến bài nghị luận không bị khô khan, khuôn mẫu, giáo điều mà đãy cảm xúc
Câu 8:
Câu 9: Con người chúng ta, ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu riêng, quan trọng là chúng ta biết nỗ lực để thay đổi chính mình và em cũng vậy. Trong mắt nhiều người, em là một học sinh gương mẫu, là "con nhà người ta". Nhưng em biết, mình không hoàn hảo, em vẫn có những yếu điểm. Em không thích hoạt động thể thao, thậm chí là học rất yếu, cũng bởi vậy mà em thường xuyên bị ốm mỗi khi thời tiết thay đổi. Một lần, em đã bị ngất trong một buổi tập luyện chỉ vì phải đứng dưới nắng lâu. Sau lần đó, em cảm thấy mình cần thay đổi thói quen sống cần mình và em đang nỗ lực để thay đổi bản thân thay vì trốn tránh như trước.
Câu 1: D.
Câu 2: A.
Câu 3: A.
Câu 4: A.
Câu 5:
Câu 6: Có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển và hội nhập của đất nước.
Câu 7:
-> Bài viết trở nên sinh động, cụ thể, làm cho vấn đề quan trọng mang tính uyên bác trở nên gần gũi dễ hiểu với đời sống.
Câu 8:
Câu 9: Con người chúng ta, ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu riêng, quan trọng là chúng ta biết nỗ lực để thay đổi chính mình và em cũng vậy. Trong mắt nhiều người, em là một học sinh gương mẫu, là "con nhà người ta". Nhưng em biết, mình không hoàn hảo, em vẫn có những yếu điểm. Em không thích hoạt động thể thao, thậm chí là học rất yếu. Một lần, em đã bị ngất trong một buổi tập luyện chỉ vì phải đứng dưới nắng lâu. Sau lần đó, em cảm thấy mình cần thay đổi thói quen sống cần mình và em đang nỗ lực để thay đổi bản thân thay vì trốn tránh như trước.