[toc:ul]
Câu 1: Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách , quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N ; 0,5N ; 5N, bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương và chiều của các lực cân bằng.
Câu 2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?
Câu 3: Đặt thêm một quả nặng A' lên quả cân A (Hình 5.3b SGK). Tại sao quả cân A cùng với A' sẽ chuyển động nhanh dần ?
Câu 4: Khi quả cân A chuyển động quanh lỗ K thì vật nặng A' bị giữ lại ( H.5.3c,d SGK). Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào ?
Câu 5: Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu: t1 = 2 | S1 =…. | V1 = … |
Trong hai giây tiếp theo: t2 = 2 | S2 =…. | V2 = … |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 | S3 =…. | V3 = … |
Câu 6: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước (H.5.4 SGK). Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào ? Tại sao ?
Câu 7: Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt xe dừng lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào ? Tại sao ?
Câu 8: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây :
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
e) Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
Câu 1: Kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách , quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N ; 0,5N ; 5N, bằng các vectơ lực:
a) Quyển sách có trọng lực P→ và lực đẩy của mặt bàn N→, 2 lực này có cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều nhau, độ lớn bằng nhau, cùng có điểm đặt là ở tâm quyển sách
b) Quả cầu treo trên sợi dây có trọng lực P→ và lực kéo của sợi dây T→, 2 lực này có cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều nhau, có cùng độ lớn, cùng có điểm đặt làm tâm của quả cầu.
c) Quả bóng trên sân có trọng lực P→ và lực đẩy của mặt sân N→,2 lực này có cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều nhau, có độ lón bẳng nhau, cùng có điểm đặt là ở tâm quả bóng.
Câu 2: Quả cân A ban đầu đứng yên: Do A chịu tác động của trọng lực PA→ và lực căng dây T→ mà vật A và vật B có khối lượng bằng nhau nên PA→ = PB→ => > Hai vật cân bằng, A đứng yên.
Câu 3: Đặt thêm một quả nặng A' lên quả cân A (Hình 5.3b SGK), quả cân A cùng với A' sẽ chuyển động nhanh dần vì:
Câu 4: Khi quả cân A chuyển động quanh lỗ K thì vật nặng A' bị giữ lại (H.5.3c,d SGK)
=> Quả cân A còn chịu tác dụng của những lực: PA→ và T→, A vẫn tiếp tục chuyển động.
Câu 5: Đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây.
=> Thực hiện thí nghiệm như đã hướng dẫn, sau đó ghi kết quả vào bảng 5.1.
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu: t1 = 2 | S1 =…. | V1 = … |
Trong hai giây tiếp theo: t2 = 2 | S2 =…. | V2 = … |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 | S3 =…. | V3 = … |
Câu 6: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước (H.5.4 SGK)
=> Búp bê sẽ ngã về phía sau. Do khi xe chuyển động đột ngột thì thân và đầu búp bê chưa thay đổi kịp tốc độ của chân búp bê.
Câu 7: Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt xe dừng lại
=> Búp bê sẽ ngã về phía trước. Do búp bê đang có cùng tốc độ với xe, tốc độ của búp bê không thay đổi kịp so với tốc độ của xe.
Câu 8: Dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải: hướng chuyển động người ngồi trên xe vẫn là hướng cũ, theo lực quán tính nên người sẽ bị nghiêng sang bên trái.
b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm vào đất thì dừng ngay lại, nhưng tốc độ của cơ thể vẫn chưa kịp thay đổi, theo lực quán tính nên chân gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được: do quán tính ta vẩy mạnh bút rồi dừng lại nhưng mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại: do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa.
e) Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên: do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi cốc.
Câu 1: Kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N ; 0,5N ; 5N, bằng các vectơ lực:
a) Quyển sách có trọng lực P→ và lực đẩy của mặt bàn N→. 2 lực này có:
- Cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều nhau.
- Độ lớn bằng nhau.
- Cùng có điểm đặt là ở tâm quyển sách.
b) Quả cầu treo trên sợi dây có trọng lực P→ và lực kéo của sợi dây T→. 2 lực này có:
- Cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều nhau.
- Có cùng độ lớn.
- Cùng có điểm đặt làm tâm của quả cầu.
c) Quả bóng trên sân có trọng lực P→ và lực đẩy của mặt sân N→. 2 lực này có:
- Cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều nhau.
- Độ lớn bẳng nhau.
- Cùng có điểm đặt là ở tâm quả bóng.
Câu 2: Quả cân A ban đầu đứng yên vì:
- Do A chịu tác động của trọng lực PA→ và lực căng dây T→
- Vật A và vật B có khối lượng bằng nhau nên PA→ = P→
=> Hai vật cân bằng, A đứng yên.
Câu 3: Đặt thêm một quả nặng A' lên quả cân A (Hình 5.3b SGK). Quả cân A cùng với A' sẽ chuyển động nhanh dần vì:
* Khi thêm A' lên quả cân A thì:
- Trọng lực tác dụng lên quả cân A và A' là tổng lực: PA→ + P′A→.
- Khi đó tổng trọng lực lớn hơn lực căng dây T→.
=> Quả cân A cùng quả cân A' chuyển động nhanh dần.
Câu 4: Khi quả cân A chuyển động quanh lỗ K thì vật nặng A' bị giữ lại (H.5.3c,d SGK). Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực là:
- Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật A' bị giữ lại.
- Tác dụng lên A chỉ còn hai lực là P→ và T→
=> Cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động.
Câu 5: Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.
=> Thực hiện thí nghiệm như đã hướng dẫn, sau đó ghi kết quả vào bảng 5.1.
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu: t1 = 2 | S1 =…. | V1 = … |
Trong hai giây tiếp theo: t2 = 2 | S2 =…. | V2 = … |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 | S3 =…. | V3 = … |
Câu 6: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước (H.5.4 SGK)
=> Búp bê sẽ ngã về phía sau.
* Bởi vì: Khi xe chuyển động đột ngột thì thân và đầu búp bê chưa thay đổi kịp tốc độ của chân búp bê.
Câu 7: Đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất chợt xe dừng lại.
=> Búp bê sẽ ngã về phía trước.
* Bởi vì:
- Do búp bê đang có cùng tốc độ với xe, đột nhiên xe dừng lại
-> Tốc độ của búp bê không thay đổi kịp so với tốc độ của xe.
Câu 8: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây :
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
=> Khi ô tô đột ngột rẽ phải, thì hướng chuyển động người ngồi trên xe vẫn là hướng cũ, theo lực quán tính nên người sẽ bị nghiêng sang bên trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
=> Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm vào đất thì dừng ngay lại, nhưng tốc độ của cơ thể vẫn chưa kịp thay đổi, theo lực quán tính nên chân gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được.
=> Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được vì do quán tính ta vẩy mạnh bút rồi dừng lại. Nhưng mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
=> Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại:
- Do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại.
- Nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa.
e) Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
=> Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi cốc.