Tải giáo án buổi 2 (giáo án dạy thêm) Tiếng việt 4 kết nối tri thức bản mới nhất ôn tập Bài 29: Lễ hội ở Nhật Bản. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Bài đọc: Lễ hội ở Nhật Bản
Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu
Luyện viết thư
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập. b. Cách tiến hành - GV ổn định lớp học. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về một quốc gia trên thế giới mà em có ấn tượng tốt đẹp. - GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, khích lệ HS. - GV giới thiệu nội dung bài ôn tập: + Bài đọc: Lễ hội ở Nhật Bản. + Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu. + Luyện viết thư. B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 1: Luyện đọc – Lễ hội ở Nhật Bản a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Lễ hội ở Nhật Bản với giọng đọc to, rõ ràng, tự nhiên; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài; biết nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thông tin quan trọng về lễ hội ở Nhật Bản. b. Cách tiến hành - GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận. - GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng đọc chậm rãi, tình cảm. - GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài. - GV gọi HS đứng dậy đọc bài, mỗi bạn đọc 1 đoạn và đọc nối tiếp nhau. - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách sử dụng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn theo công dụng cụ thể đã học. b. Cách tiến hành - GV mời 1 – 2 HS nêu cách sử dụng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn theo công dụng cụ thể đã học. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Ôn tập phần viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách viết thư điện tử. b. Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi: Khi viết thư điện tử, em cần làm gì? - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Lễ hội ở Nhật Bản. b. Cách tiến hành - GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về dấu câu. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập. - GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập. - GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. Gợi ý: - Chủ đề thư (VD: Thư thăm bạn,…). - Nội dung thư: Thăm hỏi sức khỏe, kể chuyện của mình, nêu mong muốn hoặc chia sẻ những dự định sắp tới,… - Tệp đính kèm (VD: video, tranh ảnh,…) * CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - GV nhắc nhở HS: + Đọc lại bài Lễ hội ở Nhật Bản để khắc sâu ý nghĩa bài đọc, hình thành và rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp. + Ôn tập về các loại dấu câu đã học. + Xem lại cách viết thư điện tử. + Chuẩn bị bài ôn tập sau. |
- HS trật tự. - HS thảo luận nhóm.
- HS trả lời. VD: Em thích nước Nga, vì người Nga rất hiếu khách. - HS tập trung lắng nghe.
- HS tập trung lắng nghe. - HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc trước lớp.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS trả lời. + Dấu gạch ngang để đánh dấu các ý liệt kê và nối từ ngữ trong một liên danh. + Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm hoặc tài liệu. + Dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần chú thích. - HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời. Khi viết thư điện tử, em cần: - Tạo chủ đề cho thư. - Viết ngắn gọn. - Lựa chọn đúng tệp đính kèm (nếu có). - HS chú ý lắng nghe.
- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút). - HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận: Bài 1: a. Dấu ngoặc đơn có tác dụng đánh dấu phần bổ sung thêm về năm sinh, năm mất của tác giả Thạch Lam. b. Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm. c. Dấu gạch ngang để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Bài 2: VD: a. Thông tin về công trình kiến trúc nổi tiếng phải bao gồm: - Tên công trình kiến trúc. - Quốc gia trực thuộc. - Điểm độc đáo của công trình. b. Qua bài đọc “Lễ hội ở Nhật Bản” ta thấy được vẻ đẹp của một đất nước từ sự quan tâm, yêu thương của toàn xã hội dành cho thiếu nhi. c. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO công nhận là một trong những kì quan thiên nhiên mới của thế giới. - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút). - HS xung phong báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- HS tập trung lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện. |
Trường:.......................................................................................... Lớp:............. Họ và tên HS:...................................................................................................... PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 ÔN TẬP BÀI 29 Bài đọc: Lễ hội ở Nhật Bản Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu Luyện viết thư
PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Ở Nhật Bản, lễ hội nào được xem là lễ hội lớn nhất, lâu đời nhất? A. Lễ hội Búp bê. B. Tết thiếu nhi. C. Lễ hội Hoa anh đào. D. Lễ hội Đèn lồng. Câu 2: Lễ hội Hoa anh đào được tổ chức vào thời gian nào trong năm?
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải giáo án dạy thêm cực hay Tiếng việt 4 KNTT, giáo án buổi chiều Tiếng việt 4 Kết nối ôn tập Bài 29: Lễ hội ở Nhật, giáo án dạy thêm Tiếng việt 4 Kết nối tri thức ôn tập Bài 29: Lễ hội ở Nhật