Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Kết nối tri thức bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên rất đa dạng và phong phú.
Em hãy quan sát một số hiện tượng sau:
Theo em, nguyên nhân nào gây ra các hiện tượng này?
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (5 Tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đọc nội dung mục I và trả lời câu hỏi:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là gì?
Là cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học.
Các bước thực hiện phương pháp tìm hiểu tự nhiên:
Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu
Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh
Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề
Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.
Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán
Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.
Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán
Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
Chia HS thành 4 nhóm, tìm hiểu từ tổng quát đến chi tiết nội dung từng bước có trong sơ đồ và ví dụ đưa ra trong SGK - trang 7, phân tích vai trò mỗi bước trong quy trình.
Thảo luận nhóm 4 HS, hoàn thành Câu hỏi và bài tập SGK trang 7.
Thứ tự sắp xếp như sau:
Quan sát hình ảnh bên và cho biết, bức ảnh mô tả hiện tượng gì?
Theo em, kĩ năng quan sát có vai trò gì?
Dụng cụ hỗ trợ: thước đo, kính hiển vi,..
Thảo luận nhóm 4, quan sát và phân loại động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp chúng vào từng nhóm.
Kỹ năng phân loại là gì?
Là kĩ năng nhận dạng đặc điểm, tính chất đặc trưng, phổ biến của sự vật, hiện tượng để sắp xếp vào các nhóm.
Quan sát Hình 1.2 và cho biết hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên Trái Đất. Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?
Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên.
Đối với hạn hán
Đối với mưa to, sấm sét
Các thiết bị điện nên để ở những nơi khô ráo, không ngập, tránh rò điện (nhà ngập thì nên ngắt hết nguồn điện); đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện; rút phích cắm các thiết bị điện;không dùng điện thoại;…
Hoạt động nhóm đôi, tìm hiểu mục II.2 và cho biết kĩ năng liên kết là gì.
Kĩ năng liên kết liên quan đến sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết nhằm xác định mối quan hệ mới của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên.
Ví dụ:
Vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất liên quan chặt chẽ đến tính chất các thể của nước, sự vận chuyển và lưu chuyển của nước trong khí quyển và ảnh hưởng đến sự phân phối, đặc điểm của hệ thống sinh thái động vật và thực vật,…
Hãy kết nối thông tin giữa cột (A) và cột (B) tạo thành câu hoàn chỉnh, thể hiện sự liên kết trong tìm hiểu, khám phá tự nhiên.
Đọc thông tin SGK trang 9 và nêu các bước đo khi thực hiện thí nghiệm.
Hoạt động theo cặp đôi, thực hiện đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 bằng cân điện tử và ghi kết quả theo mẫu Bảng 1.1.
Hoạt động nhóm đôi, đọc thông tin mục II.4 và nêu khái niệm kĩ năng dự báo.
Một số biện pháp là:
Giảm thiểu đến loại bỏ các hoạt động sản xuất công nghiệp có công nghệ cũ, lạc hậu, thải ra nhiều carbon dioxide.
Hạn chế khai thác năng lượng hoá thạch và các dạng năng lượng khác.
Tăng cường trồng cây phủ xanh đồi trọc và trong các thành phố
Trong khoảng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã tăng khoảng 0,9°C (nhiệt độ năm 2018 so với giai đoạn 1951 – 1980) và đang ngày càng tăng lên. Với xu thế này, nếu chúng ta không có những biện pháp bảo vệ, hạn chế dự đoán trong 10 năm tới, nhiệt độ sẽ tiếp tục tăng.
III. Sử dụng các dụng cụ đo trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7
Đọc thông tin mục III.1 trong SGK trang 10 và thực hiện yêu cầu:
Cấu tạo gồm:
Cấu tạo
Mặt trước có:
Mặt sau có:
(4) Công tắc điện
(5) Ba ổ cắm cổng quang A, B, C.
(6) Ổ cắm điện.
Đồng hồ đo thời gian hiện số được điều khiển bởi cổng quang như thế nào?
Đồng hồ đo thời gian được điều khiển bởi cổng quang: dây cáp nối với đồng hồ đo thời gian hiện số gửi tín hiệu điện từ cổng quang tới đồng hồ.
Khi ước lượng thời gian chuyển động của vật lớn hơn 10s, cần lựa chọn thang đo nào của đồng hồ đo thời gian hiện số? Vì sao?
Cách chọn thang đo 99,99 vì GHĐ này phù hợp với thời gian lớn hơn 10s.
Sau khi làm thực hành, em viết báo cáo theo mẫu sau:
Hãy viết báo cáo thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn KHTN ở lớp 6 theo mẫu.
Gợi ý
QUAN SÁT VÀ VẼ TẾ BÀO TRỨNG CÁ
Sử dụng kính lúp để quan sát và vẽ tế bào trứng cá.
- Té bào trứng cá
- Kính lúp, đĩa petri; kim mũi mác.
- Giấy, bút màu.
Bước 1: Lấy một ít trứng cá cho vào đĩa petri.
Bước 2: Nhỏ một ít nước vào đĩa.
Bước 3: Dùng kim mũi mác khoảng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
Bước 4: Quan sát tế bào trứng cá bằng kính lúp.
Bước 5: Vẽ hình tế bào em quan sát được qua kính lúp.
Hình vẽ tế báo trứng cá mà HS quan sát được qua kính lúp.
Các vấn đề cần chú ý
LUYỆN TẬP
Câu 1. Hãy kết nối các thông tin ở cột A và cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng hoặc hiện tượng với hiện tượng.
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
Câu 2: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
Câu 3: Cho các bước sau:
(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.
(2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp.
(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.
(4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.
Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là
Câu 4: Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước. Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì ni mức nước trong bình b được vẽ trong hình. Thể tích của vật rắn là:
VẬN DỤNG
Câu 1. Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên, em hãy tìm hiểu về hiện tượng lũ lụt và đề xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng trên.
Câu 2. Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường dài 50 cm của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta dùng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Hỏi:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành bài tập phần Vận dụng
Làm bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài sau Bài 2: Nguyên tử
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 Kết nối, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 KNTT bài 1: Phương pháp và kĩ năng học, giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 kết nối bài 1: Phương pháp và kĩ năng học