Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Kết nối tri thức bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
VÀO THỰC TIỄN
Hoạt động cá nhân: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Vì sao trồng các loài cây thân leo như mướp, bầu, bí, thiên lí,… người ta thường phải làm giàn cho cây?
Hình ảnh (1.Khởi động)
Trả lời
Khi trồng các loài cây thân leo như mướp, bầu, bí, thiên lí,… người trồng thường phải làm giàn cho cây vì: cây là thân leo, việc làm giàn giúp cố định bộ rễ, nhánh bám vững, cây vươn dài hơn cho hoa kết trái.
III. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong học tập và đời sống
Hoạt động nhóm: Quan sát hình 34.1 và 34.2 và trả lời các câu hỏi:
Hình ảnh (2.Hình 34.1 ; 3.Hình 34.2)
C1. Tại sao dùng bù nhìn có thể đuổi chim hại cây trồng ?
C2. Tại sao dùng đèn có thể bẫy được côn trùng ?
C3. Tại sao khi trồng cây hồ tiêu cần làm trụ ?
Gợi ý: Dựa vào các hiện tượng cảm ứng ở thực vật và tập tính của động vật
Hoạt động cá nhân:
C1. Quan sát hình 34.2 và hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 34.1.
Tên sinh vật |
Hiện tượng cảm ứng được ứng dụng |
Biện pháp ứng dụng |
Lợi ích |
Côn trùng hại cây trồng (bướm, bọ xít,…) |
? |
? |
? |
Chim |
? |
? |
? |
C2. Lấy thêm các ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt.
Trả lời
C1.
Tên sinh vật |
Hiện tượng cảm ứng được ứng dụng |
Biện pháp ứng dụng |
Lợi ích |
Côn trùng hại cây trồng (bướm, bọ xít, ...) |
Hướng sáng |
Thu hút côn trùng vào bẫy |
Diệt côn trùng hại cây trồng |
Chim |
Bỏ chạy khi thấy người |
Sử dụng bù nhìn dọa chim |
Xua đuổi chim phá hoại mùa màng |
C2. Ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt:
Con người huấn luyện vật nuôi trong nhà hình thành được những tập tính tốt: ăn ngủ đúng giờ, đi vệ sinh đúng chỗ, nghe hiệu lệnh,…
Hoạt động nhóm đôi: Quan sát 34.3 và thảo luận, trả lời câu hỏi: Nêu các ví dụ ứng dụng hiện tượng cảm ứng hoặc tập tính của động vật trong chăn nuôi mà em biết.
Hình ảnh (4.Hình 34.3)
Trả lời
III. Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong học tập và đời sống
Hoạt động nhóm: Nêu các thói quen (tập tính) của bản thân và cho biết thói quen nào là tốt, thói quen nào là không tốt.
Gợi ý: HS tự do nêu ý kiến
à Thói quen tốt hay xấu đều là những tập tính hình thành lặp lại nhiều lần trong cuộc sống. Loại bỏ thói quen xấu cần đưa ra hoạt động và lập kế hoạch thực hiện.
Hoạt động nhóm: Quan sát hình 34.4 và lập kế hoạch thói quen của bản thân:
Hình ảnh (5.Hình 34.4)
- Đưa ra các hoạt động và lập kế hoạch thực hiện để loại bỏ các thói quen không tốt.
- Lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động để hình thành các thói quen tốt.
Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
C1. Tập tính được ứng dụng như thế nào trong học tập?
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 Kết nối, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 KNTT bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng, giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 kết nối bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng