Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 10 CTST bài: Đọc kết nối chủ điểm văn bản - Đất nước

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Đọc kết nối chủ điểm văn bản - Đất nước. Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM VĂN BẢN : ĐẤT NƯỚC

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Em có biết gì về tác gia Nguyễn Đình Thi cũng như đã đọc tác phẩm thơ nào của ông chưa? Hãy chia sẻ cho các bạn ở lớp cùng biết?

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

VĂN BẢN ĐẤT NƯỚC

Nội dung bài học

  1. Tìm hiểu chung
  2. Tác giả
  3. Tác phẩm
  4. Đọc hiểu văn bản
  5. Bố cục
  6. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm
  7. Mùa thu của hiện tại
  • Tổng kết
  1. Nội dung
  2. Nghệ thuật

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Tìm hiểu chung

Câu hỏi:

  • Dựa vào văn bản trong SHS cùng với phần chuẩn bị trước ở nhà hãy trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu một số hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi và tác phẩm Đất nước?

+ Nhan đề Đất nước gợi cho em suy nghĩ gì?

Trả lời:

  1. Tác giả
  2. Tiểu sử

- Tên: Nguyễn Đình Thi

- Sinh năm : 1924 mất năm 2003

-  Quê quán: Ông sinh ra ở Luông Pra Băng (Lào). Tuy nhiên, nguyên quán của ông là làng Vũ Thạch, nay là phố Bà Triệu thuộc phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Có cha là một viên chức Sở bưu điện Đông Dương từng sang làm việc tại Lào.

- Nguyễn Đình Thi mất ngày 18 tháng 4 năm 2004. Có con trai là nhà văn nổi tiếng Nguyễn Đình Chính.

  1. Phong cách sáng tác

- Thơ ông tự do, phóng khoáng nhưng vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

- Những tác phẩm văn xuôi của ông  phản ánh kịp thời cuộc chiến đâu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến. Các tác phẩm của ông đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.

  1. Những tác phẩm chính

- THơ: Người chiến sĩ (1958), Bài thơ Hắc Hải (1958), Dòng sông trong xanh (1974), Tia nắng (1985), Đất nước (1948-1955), Nhớ, Lá đỏ....

- Tiểu thuyết: Xung kích, Vỡ bờ, Thu đông năm nay (1954), Bên bờ sông Lô (1957), Vào lửa (1966), Mặt trận trên cao (1967)...

  1. Tác phẩm
  2. Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian dài từ 1948 đến 1955. In trong tập Người chiến sĩ.

-        Trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, ông đã tham gia chiến dịch cùng sống, cùng chịu nhiều khói lửa chiến tranh. Trong khoảng thời gian ấy ông sáng tác một vài bài thơ như là “Sáng mát trong như sáng năm xưa”, “đêm mít tinh”... Bài thơ “Đất nước” là sự tổng hợp và sáng tạo thêm từ hai bài thơ trên.

  1. Nhan đề

Nhan đề của bài phần nào thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Nó là lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nghĩ về đất nước theo chiều dài lịch sử, tầm cao của giống nòi, quyết chiến đấu và hi sinh để bảo vệ và xây dựng đất nước.

  1. Đọc hiểu văn bản
  2. Bố cục

Câu hỏi:

  • GV cho HS đọc lại văn bản rồi tiến hành trả lời các câu hỏi gợi ý sau đây:

+ Xác định thể thơ?

+ Bố cục bài thơ gồm có mấy phần? Ý nghĩa của từng phần?

+ Chủ đề của bài thơ là gì?

Trả lời:

- Thể thơ: Tự do

- Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: từ đầu cho đến Sau lưng thèm nắng lá rơi đầy: Mùa thu của hoài niệm

+ Phần 2: Còn lại: Mùa thu của hiện tại

  • Nội dung chính:

Bài thơ thể hiện cảm hứng về đất nước. Đó là những suy cảm về một đất nước giàu đẹp, hiền hòa, về lịch sử cách mạng của một đất nước đau thương, lầm than đã đứng lên anh dũng chiến đấu và chiến thắng anh hùng.

  • Chủ đề bài thơ: Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, nghĩ vè đất nước theo chiều dài lịch sử, chiều cao của giống nòi, quyết chiến đấu hi sinh để bảo vệ và xây dựng đất nước.
  1. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm

Câu hỏi:

HS thảo luận các câu hỏi sau:

  • Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ có điểm gì đặc sắc?
  • Điều đó cho thấy điểm gì đặc biệt trong tâm hồn ở nhà thơ?

Trả lời:

  • Tín hiệu mùa thu Hà Nội đã được tác giả nhắc đến trong bài

Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới”

Đây chính là những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội.

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 10 CTST bài: Đọc kết nối chủ điểm văn bản - Đất nước

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Gián án Powerpoint Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 10 CTST bài: Đọc kết nối chủ điểm văn bản, giáo án trình chiếu Ngữ văn 10 chân trời bài: Đọc kết nối chủ điểm văn bản

 

Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay