Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 10 CTST bài: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ. Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

  • Em có yêu thích một bài thơ nào không?
  • Hãy đọc bài thơ đó?
  • Điều gì khiến em ấn tượng về bài thơ?

TIẾT …: VIẾT 

VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI THƠ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tri thức về kiểu bài
  2. Phân tích ngữ liệu tham khảo

III. Tạo lập văn bản

PHẦN 1

TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI

Thảo luận nhóm

Các em hãy đọc thông tin SGK và tìm hiểu về tri thức kiểu bài, sau đó vẽ sơ đồ tư duy thể hiện lại tri thức về kiểu bài.

  1. Kiểu bài

Phân tích, đánh giá một bài thơ: là kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ấy.

  1. Yêu cầu đối với kiểu bài
  • Xác định được chủ đề và phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị của chủ đề bài thơ.
  • Phân tích, đánh giá được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật như dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình, kết cấu, từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,...
  1. Yêu cầu đối với kiểu bài

Về kỹ năng

  • Lập luận chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về bài thơ.
  • Có bằng chứng tin cậy từ bài thơ.
  • Diễn đạt mạch lạc, sử dụng được các câu chuyển tiếp, các từ ngữ liên kết giúp người đọc nhận ra mạch lập luận.

PHẦN 2

PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU THAM KHẢO

Thảo luận nhóm

Các em hãy đọc văn bản tham khảo trong SGK “Sức gợi tả của hình ảnh trong bài thơ Thu điếu(Nguyễn Khuyến) và thảo luận với các bạn trong nhóm để trả lời các câu hỏi cho sẵn.

  1. Ngữ liệu trên có phải là một bài viết hoàn chỉnh không? Căn cứ vào đâu để nhận định như vậy?
  2. Nội dung phân tích, đánh giá được trình bày theo cách tách riêng chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật hay kết hợp hai nội dung? Cách trình bày như vậy có nét ưu điểm gì?
  3. Xác định các ý chính được trình bày trong ngữ liệu.
  4. Để làm sáng tỏ sức gợi tả của hình ảnh trong bài thơ “Thu điếu”, tác giả đã dùng những dẫn chứng, lí lẽ nào?
  5. Việc đánh giá chủ đề và hình thức nghệ thuật có xuất phát từ đặc trưng thể loại của tác phẩm không?

Lưu ý

  • Đọc bài viết lẫn các thông tin chỉ dẫn kèm theo
  • Khi đọc, phải làm sao vừa bao quát toàn văn bản, vừa nắm bắt các chi tiết cụ thể về ý tưởng lẫn cách thức nghị luận.
  1. Ngữ liệu trên có phải là một bài viết hoàn chỉnh không? Căn cứ vào đâu để nhận định như vậy?

Gợi ý trả lời

Ngữ liệu trên chưa phải là một bài viết hoàn chỉnh vì trong bài viết ở ngữ liệu chưa nêu được vấn đề, chưa nêu tác giả tác phẩm. Đồng thời ngữ liệu chưa khẳng định được giá trị và nét đặc sắc của bài thơ, chưa nêu cảm nghĩ của người viết.

TIẾT …:

LỖI DÙNG TỪ VÀ CÁCH SỬA

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 10 CTST bài: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Gián án Powerpoint Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 10 CTST bài: Viết văn bản nghị luận phân tích,, giáo án trình chiếu Ngữ văn 10 chân trời bài: Viết văn bản nghị luận phân tích,

 

Bài giảng điện tử Ngữ văn 10 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay