Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Văn bản - Nam quốc sơn hà – bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước. Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Em có biết gì về tác gia Lý Thường Kiệt cũng như bài thơ Nam quốc Sơn Hà của ông không? Hãy chia sẻ cho các bạn ở lớp cùng biết?
TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC
VĂN BẢN: NAM QUỐC SƠN HÀ – BÀI THƠ THẦN KHẲNG ĐỊNH CHÂN LÍ ĐỘC LẬP CỦA ĐẤT NƯỚC
Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu hỏi:
+ Giới thiệu về tác giả Nguyễn Hữu Sơn và tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.
Trả lời:
- Tên: Nguyễn Hữu Sơn
- Sinh năm: 16/10/1959
- Quê: Huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
- Ông tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội, khoa ngữ văn, chuyên ngành văn học cổ - cận đại Việt Nam 1982.
- Sau đó ông học chuyên tư Hán – Nôm (1986-1989).
- Ngoài ra, ông cũng tốt nghiệp đại học tiếng Trung năm 2004 và tiếng Nga trình độ C. Ông từng tham gia khảo sát loại hình tiểu thuyết thiền sư trong tác phẩm Thiền uyển tập anh. Năm 2004 ông được phong học hàm Phó Giáo sư.
- Triết lý, chặt chẽ, và tài hoa.
Ông có 1 số tác phẩm chính như; Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Về một “hiện tượng” phê bình....
2.Tác phẩm
Tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước được in trong tập Giảng văn văn học Việt Nam trung học cơ sở.
Câu hỏi:
Trả lời:
+ Phần 1: Đoạn 1: Cảm nhận về câu đề
+ Phần 2: Đoạn 2: Cảm nhận câu thực
+ Phần 3: Đoạn 3: Cảm nhận câu luận
+ Phần 4: Đoạn 4: Cảm nhận câu kết
+ Phần 5: Còn lại: Đánh giá về nội dung và nghệ thuật
Câu hỏi: GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và cho biết:
Trả lời:
+ Đế tức là người có quyền lực tuyệt đối với một vương triều chính thống. Còn vương là người đứng đầu ở các nước nhỏ.
+ Thời Hai Bà Trưng, đến Ngô Quyền đều chỉ xưng vương. Nhưng tác giả Lý Thường Kiệt đã thay bằng “đế”
Câu hỏi:
+ Ranh giới bờ cõi nước ta đã được khẳng định như thế nào?
+ Sự kết hợp câu đầu và câu thứ hai đã góp phần khẳng định điều gì về chân lí chủ quyền dân tộc?
Trả lời:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Ngữ văn 10 CTST bài: Văn bản - Nam quốc sơn hà, giáo án trình chiếu Ngữ văn 10 chân trời bài: Văn bản - Nam quốc sơn hà